X là nguyên tố thuộc nhóm A và Y là nguyên tố thuộc nhóm B, chu kì 4 trong bảng tuần hoàn. Biết rằng số electron hóa trị của X và Y bằng nhau. Cho các phát biểu sau về X và Y:
(1) X là phi kim.
(2) Y là kim loại.
(3) X là nguyên tố p.
(4) Trong Y không có phân lớp f.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
X là nguyên tố thuộc nhóm IVA, chu kì 5 của bảng tuần hoàn. Có các phát biểu sau:
(1) X có 4 lớp electron và có 20 electron p.
(2) X có 5 electron hóa trị và 8 electron s.
(3) X có thể tạo được hợp chất bền với oxi có công thức hóa học X O 2 v à X O 3 .
(4) X có tính kim loại mạnh hơn so với nguyên tố có số thứ tự 33.
(5) X ở cùng nhóm với nguyên tố có số thứ tự 14.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Một nguyên tố Q có cấu hình electron nguyên tử như sau: [ X e ] 4 f 14 5 d 10 6 s 2 6 p 2 . Có các phát biểu sau về nguyên tố Q:
(1) Q thuộc chu kì lớn của bảng tuần hoàn.
(2) Q là nguyên tố thuộc nhóm A.
(3) Q là phi kim.
(4) Oxit cao nhất của Q có công thức hóa học Q O 2 .
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Mỗi ô của bảng tuần hoàn chỉ chứa một nguyên tố hóa học.
(2) Các đồng vị của một nguyên tố hóa học được xếp vào cùng một ô.
(3) Các nguyên tố trong cùng một nhóm A có cùng số electron lớp ngoài cùng.
(4) Các nguyên tố được xếp trong cùng một chu kì có tính chất vật lí và hóa học tương tự.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Nguyên tử của nguyên tố Z có kí hiệu Z 20 40 . Cho các phát biểu sau về Z:
(a) Z có 20 nơtron.
(b) Z có 20 proton.
(c) Z có 2 electron hóa trị.
(d) Z có 4 lớp electron.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Nguyên tử X có ký hiệu X 26 56 . Cho các phát biểu sau về X:
(1) Nguyên tử của nguyên tố X có 8 electron ở lớp ngoài cùng.
(2) Nguyên tử của nguyên tố X có 30 nơtron trong hạt nhân.
(3) X là một phi kim.
(4) X là nguyên tố d.
Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là?
A. (1), (2), (3) và (4).
B. (1), (2) và (4).
C. (2) và (4).
D. (2), (3) và (4).
Một nguyên tố A thuộc chu kì 3, nhóm IIIA của bảng tuần hoàn. Có những phát biểu sau đây về nguyên tố A:
(1) Nguyên tố này tạo được hợp chất khí có công thức hóa học AH3.
(2) Oxit tương ứng với hóa trị cao nhất của A có công thức hóa học A2O3.
(3) Hợp chất hidroxit của A có công thức hóa học A(OH)3.
(4) Hidroxit của A có tính bazơ mạnh.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một nguyên tố A thuộc chu kì 3, nhóm IIIA của bảng tuần hoàn. Có những phát biểu sau đây về nguyên tố A:
(1) Nguyên tố này tạo được hợp chất khí có công thức hóa học AH3.
(2) Oxit tương ứng với hóa trị cao nhất của A có công thức hóa học A2O3.
(3) Hợp chất hidroxit của A có công thức hóa học A(OH)3.
(4) Hidroxit của A có tính bazơ mạnh.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một nguyên tố A thuộc chu kì 3, nhóm IIIA của bảng tuần hoàn. Có những phát biểu sau đây về nguyên tố A:
(1) Nguyên tố này tạo được hợp chất khí có công thức hóa học AH 3 .
(2) Oxit tương ứng với hóa trị cao nhất của A có công thức hóa học A 2 O 3 .
(3) Hợp chất hiđroxit của A có công thức hóa học A ( OH ) 3 .
(4)Hiđroxit của A có tính bazơ mạnh.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4