Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động hỗn độn không ngừng nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên? Chọn câu trả lời đúng:
A. Khối lượng của vật.
B. Nhiệt năng.
C. Nhiệt độ của vật.
D. Cả nhiệt độ và nhiệt năng của vật.
Giải đáp ô chữ:
Hàng ngang
1. Tên của một vật được dùng trong thí nghiệm của Bơ –rao.
2. Tên một tính chất của chuyển động của các nguyên tử, phân tử.
3. Các phân tử của chất này chuyển động hoàn toàn hỗn độn về mọi phía.
4. Nhờ có cái này mà phân tử các chất có thể khuếch tán vào nhau.
5. Hiện tượng này xảy ra được là nhờ các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng và giữa chúng có khoảng cách.
6. Tên gọi hạt chất cấu tạo nên phân tử.
Hàng dọc bôi sẫm: Tên gọi một loại hạt cấu tạo nên các vật.
Chọn phát biểu sai khi nói về chuyển động của các phân tử, nguyên tử
a. các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng
b. các nguyên tử phân tử chuyển động theo 1 hướng nhất định
c. nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh lên
d. các nguyên tử phân tử cấu tạp nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao
Chọn phát biểu sai khi nói về chuyển động của các phân tử, nguyên tử
a. các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng
b. các nguyên tử phân tử chuyển động theo 1 hướng nhất định
c. nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh lên
d. các nguyên tử phân tử cấu tạp nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao
Tính chất nào sau đây không phải là nguyên tử, phân tử?
A. Chuyển động hỗn độn không ngừng.
B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.
C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất ?
A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử ,nguyên tử.
B. Các phân tử ,nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.
C. Giữa các phân tử ,nguyên tử luôn có khoảng cách.
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
các nguyên tử , phân tử chuyển động :
A không ngừng B có lúc đứng yên có lúc chuyển động
C theo nhận đường Nhất định D không chuyển động
Câu 5. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.
B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh.
C. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào.
Câu 6. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?
A. Khối lượng của vật C. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật
B. Trọng lượng của vật D. Nhiệt độ của vật
Câu 7. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào trọng lực thực hiện công cơ học?
A. Quả nặng rơi từ trên xuống.
B. Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên.
C. Ô tô đang chuyển động trên đường nằm ngang.
D. Đầu tàu hỏa kéo đoàn tàu chuyển động.
Chỉ ra các kết luận sai trong các kết luận sau:
C. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng
B. Các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh
A. Nhiệt độ càng cao thì phân tử và nguyên tử chuyển động càng nhanh
D.Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao là do các nguyên tử nước chuyển động va chạm vào