Đáp án: C
Các nguyên tố nhóm B đều thuộc chu kì lớn. Chúng là các nguyên tố d và nguyên tố f, còn được gọi là các kim loại chuyển tiếp.
→ Chọn B.
Đáp án: C
Các nguyên tố nhóm B đều thuộc chu kì lớn. Chúng là các nguyên tố d và nguyên tố f, còn được gọi là các kim loại chuyển tiếp.
→ Chọn B.
Có các mệnh đề sau:
(a) Bảng hệ thống tuần hoàn gồm có 13 nguyên tố s.
(b) Bảng hệ thống tuần hoàn gồm có 30 nguyên tố p.
(c) Bảng tuần hoàn gồm 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn.
(d) Bảng hệ thống tuần hoàn có 7 hàng ngang, ứng với 7 chu kì.
(e) Bảng hệ thống tuần hoàn có 16 cột dọc, ứng với 8 nhóm A và 8 nhóm B.
(g) Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố có khối lượng nguyên tử luôn tăng dần.
(h) Mendeleev xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
Số mệnh đề đúng là:
A.2
B. 3
C. 4
D. 5
Có các mệnh đề sau:
(a) Bảng hệ thống tuần hoàn gồm có 13 nguyên tố s.
(b) Bảng hệ thống tuần hoàn gồm có 30 nguyên tố p.
(c) Bảng tuần hoàn gồm 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn.
(d) Bảng hệ thống tuần hoàn có 7 hàng ngang, ứng với 7 chu kì.
(e) Bảng hệ thống tuần hoàn có 16 cột dọc, ứng với 8 nhóm A và 8 nhóm B.
(g) Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố có khối lượng nguyên tử luôn tăng dần.
(h) Mendeleev xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
Số mệnh đề đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học thì nhóm kim loại kiềm ở A đầu các chu kì B cuối các chu kỳ C đầu các nhóm nguyên tố D cuối các nhóm nguyên tố
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố (không kể nguyên tố franxi, không bền) thì
nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là
A. flo (F). B. brom (Br)
C. photpho (P). D. iot (I).
câu 1 cho biết các nguyên tố sau A(z=3) B(z=4) C(z=5) D(z=9) E(z=10)
A cho biết vị trí của các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn?
B cho biết sự hình thành ion của các nguyên tố và chúng là kim loại, phi kim hay khí hiếm
C cho biết hợp chất với oxi và hợp chất với hidro(nếu có) của các nguyên tốt trên
câu 2 cho các nguyên tố sau z=11 z=6 z=7 z=19
a cho biết sự biến thiên tính kim loại , tính phi kim, độ âm điện, bán kính nguyên tử của các nguyên tố trên?
b cho biết sự biến thiên tính axit của các hidroxit của các nguyên tốt trên
câu 3 cho các nguyên tố sau z=21 z=23 z=24 z=26 z=29
a cho biết vị trí các nguyên tố trên trong bảng hệ thống tuần hoàn?
b cho biết chúng là kim loại, phi kim hay khí hiểm?
Hãy cho biết sự biến thiên tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (chỉ xét các nguyên tố thuộc các nhóm A).
Những nguyên tố nhóm A nào là các nguyên tố s, nguyên tố p? Số electron thuộc lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố s và p khác nhau thế nào?
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, nhóm gồm những nguyên tố phi kim điển hình là nhóm
A. IA. B. IIA .
C. VIIA. D. VA.
Tìm câu sai trong các câu sau đây:
A. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm.
B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà những nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử.
D. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B.
Trong bảng tuần hoàn, nhóm A bao gồm các nguyên tố
A. khối s và khối p B. khối s.
C. khối p. D. khối d.