Lời giải:
Các nguyên tố hoá học tham gia cấu tạo prôtêin là C, H, O, N
Đáp án cần chọn là: B
Lời giải:
Các nguyên tố hoá học tham gia cấu tạo prôtêin là C, H, O, N
Đáp án cần chọn là: B
Chất nào sau đây được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học C,H,O,N,P?
A. Prôtêin
B. Axit nuclêic
C. Photpholipit
D. Axit béo
Cho các ý sau:
(1) Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
(2) Khi bị thủy phân thu được glucozo
(3) Có thành phần nguyên tố gồm: C, H , O
(4) Có công thức tổng quát: (C6H10O6)n
(5) Tan trong nước
Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm chung của polisaccarit?
A. 2.
B. 3
C. 4.
D. 5
Câu hỏi: Dựa vào hình ảnh dưới đây, các em hãy trả lời câu hỏi:
a. Tế bào gốc được kích hoạt từ tế bào sinh dưỡng có thể biệt hóa thành các dòng tế bào nào?
b. Nếu dùng dòng tế bào gốc này để điều trị cho người khác thì có thể gặp những khó khăn gì?
Nhận định nào sau đây không đúng về các nguyên tố chủ yếu của sự sống (C, H, O, N)?
A. Là các nguyên tố phổ biến trong tự nhiên.
B. Có tính chất lý, hóa phù hợp với các tổ chức sống.
C. Có khả năng liên kết với nhau và với các nguyên tố khác tạo nên đa dạng các loại phân tử và đại phân tử.
D. Hợp chất của các nguyên tố này luôn hòa tan trong nước.
Nhân bản vô tính ở động vật là một trong những thành tựu của công nghệ tế bào, có tiềm năng đặc trưng. Vào ngày 5/6/1996 cừu Dolly là động vật có vú đầu tiên được tạo ra nhờ công nghệ nhân bản vô tính. Dựa vào hình ảnh mô tả quy trình tạo ra cừu Dolly ở trên, em hãy cho biết:
1. Cừu Dolly được nhân bản vô tính bằng cách nào?
2. Cừu Dolly được sinh ra mang đặc điểm di truyền giống con cừu nào được nêu trong hình?
Cho các ý sau:
(1) Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
(2) Khi bị thủy phân thu được glucozo
(3) Có thành phần nguyên tố gồm: C, H, O
(4) Có công thức tổng quát: C 6 H 10 O 6
(5) Tan trong nước Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm chung của polisaccarit?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Xét một số trường hợp thực tế sau đây:
+ TH1: Từ một tế bào đơn bội n (hạt phấn) nuôi trong ống nghiệm với hóa chất đặc trưng đã phát triển thành mô đơn bội.
+ TH2: Từ một tế bào thực vật, bằng phương pháp nuôi cấy mô, người ta đã tạo được một cây hoàn chỉnh.
+ TH3: Hợp tử phát triển thành phôi, rồi phát triển thành cơ thể.
+ TH4: Tế bào sinh trứng qua lần phân bào 1 tạo thành 2 tế bào, tiếp tục qua lần phân bào 2 tạo thành 4 tế bào đơn bội.
+ TH5: Một tế bào vi khuẩn E.coli sau 2 giờ phân chia tạo được 64 vi khuẩn mới. Hỏi:
1. Trong các trường hợp trên, trường hợp nào là nguyên phân, giảm phân, phân đôi? Vì sao?
2. Nêu ý nghĩa của quá trình nguyên phân và giảm phân bình thường?
3. Quá trình nguyên phân và giảm phân có những điểm khác nhau cơ bản nào?
4. Tính số lần phân đôi và thời gian của một lần phân đôi của vi khuẩn Ecoli ở TH5. Tại sao quá trình phân chia ở tế bào E.coli không gọi là gián phân mà gọi là trực phân?
Dựa vào đặt tính, nguồn gốc mô và khả năng thích ứng của tế bào trong quá trình tăng trưởng và phân chia trong môi trường nuôi cấy, có thể thực hiện kiểu nuôi cấy đơn lớp. Quan sát hình ảnh minh hoạ quy trình nuôi cấy sơ cấp tạo đơn lớp tế bào em hãy thực hiện các yêu cầu sau:
1. Cho biết các tế bào dùng trong nuôi cấy đơn lớp có đặc tính như thế nào?
2. Lấy ví dụ về tế bào trong cơ thể được sử dụng trong nuôi cấy đơn lớp.
"Câu 1. Nguyên tố hoá học nào sau đây có trong Prôtêin nhưng không có trong lipit và đường: a. Phôt pho c. Natri b. Nitơ d.Canxi Câu 2. Các nguyên tố hoá học là thành phần bắt buộc của phân tử prôtêin là: a. Cacbon, oxi,nitơ b. Hidrô, các bon, phôtpho c. Nitơ , phôtpho, hidrô,ôxi d. Cácbon, hidrô, oxi, ni tơ Câu 3. Trong tế bào, tỷ lệ (tính trên khối lượng khí) của prôtêin vào khoảng: a. Trên 50% c. Trên 30% b. Dưới 40% d. Dưới 20% Câu 4. Đơn phân cấu tạo của Prôtêin là : a. Mônôsaccarit c.axit amin b. Photpholipit d. Stêrôit Câu 5. Số loại axit amin có ở cơ thể sinh vật là : a. 20 b. 15 c. 13 d. 10 Câu 6. Loại liên kết hoá học chủ yếu giữa các đơn phân trong phân tử Prôtêin là : a. Liên kết hoá trị c. Liên kết este b. Liên kết peptit d. Liên kết hidrô Câu 7. Trong các công thức hoá học chủ yếu sau, công thức nào là của axit amin ? a. R NH2-CH-COOH b. R-CH2-COOH c. R-CH2-OH d. O R-C-NH2 Câu 8. Các loại axit amin khác nhau được phân biệt dựa vào các yếu tố nào sau đây : a. Nhóm amin c. Gốc R- b. Nhóm cacbôxyl d. Cả ba lựa chọn trên Câu 9. Trong tự nhiên, prôtêin có cấu trúc mấy bậc khác nhau ? a. Một bậc c. Ba bậc b. Hai bậc d. Bốn bậc Câu 10. Sắp xếp nào sau đây đúng theo thứ tự bậc cấu tạo prôtêin từ đơn giản đến phức tạp? a. 1,2,3,4 c. 2,3,1,4 b. 4,3,2,1 d. 4,2,3,1 Câu 11. Tính đa dạng của prôtêin được qui định bởi a. Nhóm amin của các axit amin b. Nhóm R của các axit amin c. Liên kết peptit d. Thành phần, số lượng và trật tự axitamin trong phân tử prôtêin Câu 12. Cấu trúc của phân tử prôtêtin có thể bị biến tính bởi : a. Liên kết phân cực của các phân tử nước b. Nhiệt độ c. Sự có mặt của khí oxi d. Sự có mặt của khí CO2 Câu 13. Bậc cấu trúc nào của prôtêtin ít bị ảnh hưởng nhất khi các liên kết hidrô trong prôtêin bị phá vỡ ? a. Bậc 1 c. Bậc 3 b. Bậc 2 d. Bậc 4 Câu 14. Đặc điểm của phân tử prôtêin bậc 1 là : a. Chuỗi pôlipeptit ở dạng không xoắn cuộn b. Chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn đặc trưng c. Chuỗi pôlipeptit ở dạng cuộn tạo dạng hình cầu d. Cả a,b,c đều đúng Câu 15. Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp nếp lại là của cấu trúc prôtêin: a. Bậc 1 c. Bậc 3 b. Bậc 2 d. Bậc 4 Câu 16. Điểm giống nhau của prôtêin bậc 1, prôtêin bậc 2 và prôtêin bậc 3 là : a. Chuỗi pôlipeptit ở dạng mạch thẳng b. Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp lại c. Chỉ có cấu trúc chuỗi pôlipeptit d. Chuỗi pôlipeptit xoắn cuộn tạo dạng khối cầu Câu 17. Đặc điểm của prôtêin bậc 4, cũng là điểm phân biệt với prôtêin ở các bậc còn lại là a. Cấu tạo bởi một chuỗi pôlipeptit b. Cấu tạo bởi một chuỗi pôlipeptit xoắn cuộn hình cầu c. Có hai hay nhiều chuỗi pôlipeptit d. Chuỗi pôlipeptit xoắn dạng lò xo Câu 18. Prôtêin không có đặc điểm nào sau đây? a. Dễ biến tính khi nhiệt độ tăng cao b. Có tính đa dạng c. Là đại phân tử có cấu trúc đa phân d. Có khả năng tự sao chép Câu 19. Loại prôtêin nào sau đây không có chứa liên kết hiđrô? a. Prôtêin bậc 1 c. Prôtêin bậc 3 b. Prôtêin bậc 2 d. Prôtêin bậc 4 Câu 20. Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin? a. Cấu trúc bậc 1 b. Cấu trúc bậc 2 c. Cấu trúc bậc 3 d. Cấu trúc bậc 4" https://hoc247.net/tu-lieu/bai-tap-trac-nghiem-on-tap-chu-de-protein-sinh-hoc-10-co-dap-an-doc18246.html#:~:text=C%C3%A2u%201.%20Nguy%C3%AAn,oxi%2C%20ni%20t%C6%A1