Đáp án B
Fe, Al thụ động với H2SO4 đặc nguội.
Đáp án B
Fe, Al thụ động với H2SO4 đặc nguội.
Cho các kim loại sau: Al, Cu, Mg, Fe, Zn, K. Số kim loại phản ứng được với cả dung dịch H 2 S O 4 loãng và H2SO4 đặc nguội ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong các kim loại sau Al, Mg, Cu, Fe, Cr, Pb. Số kim loại tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch H N O 3 đặc, nguội là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các phát biểu sau
(1) Fe và Pb đều là kim loại đứng trước H nên đều tan trong dung dịch HCl và H2SO4 loãng, nguội.
(2) Các kim loại Na, K, Cs, Li, Al, Mg đều là những kim loại nhẹ.
(3) Cho dung dịch FeCl3 tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư chỉ thu được một kết tủa.
(4) Các kim loại Mg, Fe, K, Al đều khử được ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu.
(5) Trong công nghiệp, NaOH được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn.
(6) Phèn chua và criolit đều là các muối kép.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Cho các phát biểu sau
(1) Fe và Pb đều là kim loại đứng trước H nên đều tan trong dung dịch HCl và H2SO4 loãng, nguội.
(2) Các kim loại:Na, K, Cs, Li, Al, Mg đều là những kim loại nhẹ.
(3) Cho dung dịch FeCl3 tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư chỉ thu được một kết tủa.
(4) Các kim loại Mg, Fe, K, Al đều khử được ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu.
(5) Trong công nghiệp, NaOH được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn.
(6) Phèn chua và criolit đều là các muối kép. Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu lần lượt tác dụng với các chất lỏng sau:
(1) dung dịch H2SO4 loãng nguội
(2) khí oxi nung nóng
(3) dung dịch NaOH
(4) dung dịch H2SO4 đặc nguội
(5) dung dịch FeCl3
Số chất chỉ tác dụng với một trong hai kim loại là
A.3
B.5
C.2
D.4
Cho các kim loại sau: Cu, Zn, Ag, Al và Fe. Số kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. 4.
B. 3.
C. 2
D. 5.
Bốn kim loại Na , Al , Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X, Y, Z, T. Biết: X, Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy; X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối; Z tác dụng được với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H 2 SO 4 đặc nguội. X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Na ; Fe ; Al ; Cu .
B. Na ; Al ; Fe ; Cu .
C. Al ; Na ; Cu ; Fe .
D. Al ; Na ; Fe ; Cu .
Bốn kim loại Na, Al, Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X, Y, Z, T. Biết: X, Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy; X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối; Z tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nguội. X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Na; Fe; Al; Cu.
B. Na; Al; Fe; Cu.
C. Al; Na; Cu; Fe.
D. Al; Na; Fe; Cu.
Bốn kim loại Na, Al, Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X, Y, Z, T. Biết: X, Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy; X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối; Z tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nguội. X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Na; Fe; Al; Cu
B. Na; Al; Fe; Cu
C. Al; Na; Cu; Fe
D. Al; Na; Fe; Cu
Bốn kim loại Na; Al; Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X, Y, Z, T. Biết rằng:
- X; Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy
- X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối
- Z tác dụng được với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nguội.
X, Y, Z, T theo thứ tự là
A. Al; Na; Fe; Cu
B. Na; Al; Fe; Cu
C. Al; Na; Cu; Fe
D. Na; Fe; Al; Cu