Để nhân dân thực thi dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp, trước tiên Nhà nước phải ghi nhận các quyền dân chủ của công dân bàng
A. quy phạm
B. pháp luật
C. quy định
D. quy tắc
Trình bày những ưu điểm và hạn chế của dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp?
Dân chủ gián tiếp là hình thức dân chủ để nhân dân bầu ra những người
A. Đại diện thay mặt mình quyết điịnh các công việc chung của Nhà nước
B. Có trách nhiệm thay mặt mình quyết định các công việc chung của Nhà nước
C. Có khả năng thay mặt mình quyết định các công việc chung của Nhà nước
D. Có chuyên môn thay mặt mình quyết định các công việc chung của Nhà nước
Dân chủ gián tiếp là hình thức dân chủ để nhân dân bầu ra những người
A. Đại diện thay mặt mình quyết điịnh các công việc chung của Nhà nước
B. Có trách nhiệm thay mặt mình quyết định các công việc chung của Nhà nước
C. Có khả năng thay mặt mình quyết định các công việc chung của Nhà nước
D. Có chuyên môn thay mặt mình quyết định các công việc chung của Nhà nước
Hình thức dân chủ gián tiếp còn được gọi là dân chủ
A. đại khái
B. đại diện
C. bao quát
D. biểu quyết
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp?
Em hãy phân biệt dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp. Cho ví dụ minh họa?
Hãy chỉ ra đâu là hình thức dân chủ gián tiếp trong những hình thức dân chủ dưới đây?
A. Trưng cầu ý dân
B. Bầu cử Quốc Hội
C. Họp trưởng thôn
D. Đại biểu Quốc hội thảo luận
Cơ cấu tổ chức của hình thức dân chủ gián tiếp cho phép người dân bao quát toàn bộ lãnh thổ từ địa phương đến trung ương, cho phép người dân làm chủ trên
A. Lĩnh vực xã hội
B. Lĩnh vực chính trị
C. Lĩnh vực văn hóa
D. Mọi lĩnh vực
Các hình thức của dân chủ trực tiếp là?
A. Trưng cầu dân ý.
B. Thực hiện sáng kiến pháp luật.
C. Thực hiện các quy ước, hương ước.
D. Cả A,B,C.