C
A sai vì X là hạt trung hòa về điện còn Z là hạt mang điện âm.
B sai vì số khối của Y là 39; số khối của Z là 35.
D sai vì Z là hạt mang điện âm.
C
A sai vì X là hạt trung hòa về điện còn Z là hạt mang điện âm.
B sai vì số khối của Y là 39; số khối của Z là 35.
D sai vì Z là hạt mang điện âm.
X, Y, Z là những nguyên tố có số điện tich hạt nhân là 9; 19 ; 8. Nếu các cặp X và Y; Y và Z; X và Z tạo thành liên kết hóa học thì các cặp nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực?
A. Cặp X và Z
B. Cả 3 cặp.
C. Cặp X và Y, cặp X và Z.
D. Cặp X và Y, cặp Y và Z.
X, Y, Z là những nguyên tố có số điện tích hạt nhân là 9, 19, 8. Nếu các cặp X và Y; Y và Z; X và Z tạo thành liên kết hoá học thì các cặp nào sau đây có liên kết cộng hoá trị phân cực ?
A. Cặp X và Y, cặp Y và Z.
B. Cặp X và Z.
C. Cặp X và Y, cặp X và Z.
D. Cả 3 cặp.
Cho các thông tin sau:
Ion X 2 - có cấu trúc electron: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6
Nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.
Ion Z 2 + có tổng số hạt mang điện tích dương trong hạt nhân bằng 29.
Vị trí của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn lần lượt là:
A. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IB).
B. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); (Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IIB).
C. (X: ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA); (Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IB).
D. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 31, chu kì 4, nhóm IIIA).
Cho các thông tin sau:
Ion X2- có cấu trúc electron: 1s22s22p63s23p6.
Nguyến tố Y có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.
Ion Z2+ có tổng số hạt mang điện tích dương trong hạt nhân bằng 29.
Vị trí của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn lần lượt là:
A. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IB).
B. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IIB).
C. (X: ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IB).
D. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 31, chu kì 4, nhóm IIIA).
Ở trạng thái cơ bản:
- Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là np2n+1.
- Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7.
- Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 20 hạt.
Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Độ âm điện giảm dần theo thứ tự X, Y, Z.
B. Nguyên tố X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp.
C. Oxit và hiđroxit của Y có tính lưỡng tính.
D. Số oxi hóa cao nhất của X trong hợp chất là +7.
Ở trạng thái cơ bản:
- Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là np 2 n + 1
- Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7.
- Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 20 hạt.
Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Nguyên tố X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp
B. Số oxi hóa cao nhất của X trong hợp chất là +7
C. Oxit và hiđroxit của Y có tính lưỡng tính
D. Độ âm điện giảm dần theo thứ tự X, Y, Z
X, A, Z là những nguyên tố có số điện tích hạt nhân là 9, 19, 8. Dự đoán liên kết hóa học có thể có giữa các cặp X và A, A và Z, Z và X.
Cho các phát biểu sau:
(1) Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
(2) Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử cấu tạo từ proton và nơtron.
(3) Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số khối.
(4) Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân bán kính nguyên tử giảm, tính phi kim tăng.
(5) Các chu kì đều bắt đầu là kim loại kiềm và kết thúc là khí hiếm.
Số phát biểu đúng là
Ba nguyên tử X, Y, Z có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 16, hiệu điện tích hạt nhân X và Y là 1+. Tổng số electron trong ion X3Y− là 32. X, Y, Z lần lượt là
A. O, S, H.
B. O, N, H.
C. O, Se, H.
D. O, P, H.