Cao Thị Hưởng

các em làm bài thực hành phân loại ra cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa với các nước đang phát triển

1- Cơ hôi: 1,5,5,7 mỗi cơ hội đều cho ví dụ

2- Thách thức: 2,3,4 đều có ví dụ

Làm xong rồi gửi vào đây cô chấm lấy điểm 15'

Bùi Thị Ánh Dương
22 tháng 9 2021 lúc 11:36
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Ánh Dương
22 tháng 9 2021 lúc 11:46

 1: dịch vụ viễn thông , các trung tâm dịch vụ khách hàng qua điện thoại qua e-mail

 5: quỹ tiền tệ quốc tế IMF , hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN , ngân hàng thế giới WB 

6: nghành công nghệ thông tin 

7: sự ra đời của WTO - yổ chức thương mại thế giới , trong lĩnh vực hỗ trỡ hòa nhập người khuyết tật từ khi có luật người khuyết tật năm 2010

2: về công nghệ thông tin , điện tử và tin học , năng lượng 

3: giá trị dao dụng bị biến đổi theo chiều hướng xấu đánh mất bản sắc dân tộc 

4: trở thành bãi rác thải công nghệ lạc hậu cho các nước phát triển 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Thanh Thủy
23 tháng 9 2021 lúc 19:24

undefinedundefinedundefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồ Thị Thùy Trang
23 tháng 9 2021 lúc 20:29
Hồ Thị Thùy Trang

Bài tập Tất cả

Bài tập Tất cả

Bài tập Tất cả

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tống Hồng An
23 tháng 9 2021 lúc 20:29
loading... loading... loading...
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Thanh Thảo
24 tháng 9 2021 lúc 9:15
loading... loading... loading... loading...
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thái Đăng Khoa
25 tháng 9 2021 lúc 6:09

1. Cơ hội: mở rộng thị trường → sản xuất phát triển.

2. Thách thức: nguy cơ tụt hậu xa hơn về trình độ phát triển kinh tế.

3. Thách thức: giá trị đạo đức bị ảnh hưởng; ô nhiễm xã hội; đánh mất bản sắc dân tộc.

4. Thách thức: giá trị đạo đức bị ảnh hưởng; ô nhiễm xã hội; đánh mất bản sắc dân tộc.

5. Cơ hội: đi tắt, đón đầu, từ đó có thể đuổi kịp và vượt các nước phát triển.

6. Cơ hội: thúc đẩy nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh hơn, hòa nhập nhanh chóng vào nền kinh tế thế giới.

7. Cơ hội: tận dụng tiềm năng thế mạnh toàn cầu để phát triển kinh tế đất nước.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Cao Nhật Tiến
25 tháng 9 2021 lúc 13:37
Cơ hội: mở rộng thị trường → sản xuất phát triển. Thách thức: nguy cơ tụt hậu xa hơn về trình độ phát triển kinh tế. Thách thức: giá trị đạo đức bị ảnh hưởng; ô nhiễm xã hội; đánh mất bản sắc dân tộc. Thách thức: giá trị đạo đức bị ảnh hưởng; ô nhiễm xã hội; đánh mất bản sắc dân tộc. Cơ hội: đi tắt, đón đầu, từ đó có thể đuổi kịp và vượt các nước phát triển. Cơ hội: thúc đẩy nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh hơn, hòa nhập nhanh chóng vào nền kinh tế thế giới. Cơ hội: tận dụng tiềm năng thế mạnh toàn cầu để phát triển kinh tế đất nước.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Mai
25 tháng 9 2021 lúc 14:14

1.Cơ hội: mở rộng thị trường → sản xuất phát triển.

2.Thách thức: nguy cơ tụt hậu xa hơn về trình độ phát triển kinh tế.

3.Thách thức: giá trị đạo đức bị ảnh hưởng; ô nhiễm xã hội; đánh mất bản sắc dân tộc.

4.Thách thức: giá trị đạo đức bị ảnh hưởng; ô nhiễm xã hội; đánh mất bản sắc dân tộc.

5.Cơ hội: đi tắt, đón đầu, từ đó có thể đuổi kịp và vượt các nước phát triển.

6.Cơ hội: thúc đẩy nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh hơn, hòa nhập nhanh chóng vào nền kinh tế thế giới.

7.Cơ hội: tận dụng tiềm năng thế mạnh toàn cầu để phát triển kinh tế đất nước.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thổ Quốc Huy
25 tháng 9 2021 lúc 14:26

-Cơ hội:

1.Kể từ ngày gia nhập WTO, Việt Nam đã có quan hệ buôn bán với hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Kim ngạch xuất nhập khẩu của nước ta không ngừng tăng lên. Năm 2007 đạt 111,4 tỉ USD.

5.Việt Nam có tốc độ phát triển mạng thông tin di động xếp hàng đầu thế giới

6.Nhanh chóng cập nhật được các phiên bản mới của các dòng máy móc kĩ thuật ở mọi nơi.

7.Các chuyên gia của nước ngoài đến làm việc tại Việt Nam, đến chuyển giao công nghệ, máy móc.

-Thách thức:

2.Công nghệ chế biến rác thải y tế tại các cơ sở ý tế lạc hậu, không sử lý triệt để được vấn đề ô nhiễm

3.Nhiều thanh thiếu niên hiện nay đang theo lối sống đua đòi về thời trang, phát ngôn thiếu tôn trọng, mất lịch sự.

4.Nhiều công ty may của Việt Nam nhập khẩu những công nghệ lạc hậu về và sau một thời gian thì bỏ không.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Hương Giang
25 tháng 9 2021 lúc 14:28

-Cơ hội:

1. Kể từ ngày gia nhập WTO, Việt Nam đã có quan hệ buôn bán với hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Kim ngạch xuất nhập khẩu của nước ta không ngừng tăng lên. Năm 2007 đạt 111,4 tỉ USD.

5. Việt Nam có tốc độ phát triển mạng thông tin di động xếp hàng đầu thế giới

6.Thích ứng nhanh với những thay đổi trong việc cập nhật CNTT  trong các hoạt động kinh tế.

7. Các chuyên gia của nước ngoài đến làm việc tại Việt Nam, đến chuyển giao công nghệ, máy móc.

-Thách thức:

2. Công nghệ chế biến rác thải y tế tại các cơ sở ý tế lạc hậu, không sử lý triệt để được vấn đề ô nhiễm

3. Thanh niên biết nhiều mà không hiểu bản chất của sự việc mình biết. A dua, học đòi về thởi trang, lối ăn nói cộc lốc, sự tôn trọng về các giá trị truyền thống bị coi nhẹ. Bản lĩnh, đạo đức của giới trẻ ở các nước đang phát triển đáng báo động.

4. Nhiều công ty may của Việt Nam nhập khẩu những công nghệ lạc hậu về và sau một thời gian thì bỏ không.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phùng Thị Thu Thuỷ
25 tháng 9 2021 lúc 14:33
#Cơ hội và thách thức 1. Tự do hoá thương mại - Cơ hội : hàng hóa tự do lưu thông -> thúc đẩy sản xuất phát triển. - Thách thức: + Các nước đang phát triển trở thành thị trường tiêu thụ cho các cường quốc kinh tế. + Nạn buôn lậu. 2. Cách mạng khoa học công nghệ - Cơ hội: + Tiếp cận nền khoa học công nghệ của thế giới. + Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, hình thành và phát triển nền kinh tế tri thức. - Thách thức: Nguy cơ tụt hậu về trình độ phát triển kinh tế 3. Sự áp đặt lối sống văn hoá của các siêu cường - Cơ hội: Tiếp thu các văn hoá tinh hoa của nhân loại. - Thách thức: Giá trị đạo đức bị biến đổi theo chiều hướng xấu, đánh mất bản sắc dân tộc. 4. Chuyển giao công nghệ vì lợi nhuận - Cơ hội: Tiếp nhận đầu tư công nghệ hiện đại hoá cơ sở vật chất kĩ thuật. - Thách thức: Trở thành bãi rác thải công nghệ lạc hậu cho các nước phát triển 5. Toàn cầu hoá trong công nghệ - Cơ hội: tạo điều kiện đi tắt đón đầu thành tựu KHCN để phát triển. - Thách thức: Gia tăng nhanh chóng nợ nước ngoài và nguy cơ tụt hậu. 6. Chuyển giao mọi thành tựu của nhân loại - Cơ hội: Thúc đẩy nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh. Hoà nhập nhanh chóng vào nền kinh tế thế giới - Thách thức: Sự cạnh tranh trở nên quyết liệt 7. Sự đa phương hoá và đa dạng hoá quan hệ quốc tế - Cơ hội: Tận dụng tiềm năng thế mạnh của toàn cầu để phát triển kinh tế đất nước. - Thách thức: Chảy máu chất xám, nguy cơ cạn kiệt tài nguyên.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Mỹ Tâm
25 tháng 9 2021 lúc 14:35

-Cơ hội: mở rộng thị trường → sản xuất phát triển.
-Thách thức: nguy cơ tụt hậu xa hơn về trình độ phát triển kinh tế.
-Thách thức: giá trị đạo đức bị ảnh hưởng; ô nhiễm xã hội; đánh mất bản sắc dân tộc.
-Thách thức: giá trị đạo đức bị ảnh hưởng; ô nhiễm xã hội; đánh mất bản sắc dân tộc.
-Cơ hội: đi tắt, đón đầu, từ đó có thể đuổi kịp và vượt các nước phát triển.
-Cơ hội: thúc đẩy nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh hơn, hòa nhập nhanh chóng vào nền kinh tế thế giới.
-Cơ hội: tận dụng tiềm năng thế mạnh toàn cầu để phát triển kinh tế đất nước.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thái Đăng Khoa
25 tháng 9 2021 lúc 15:05

Sửa lại bài của (Đăng Khoa c7)

-Cơ hội:

1.Kể từ ngày gia nhập WTO, Việt Nam đã có quan hệ buôn bán với hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Kim ngạch xuất nhập khẩu của nước ta không ngừng tăng lên. Năm 2007 đạt 111,4 tỉ USD.

5.Việt Nam có tốc độ phát triển mạng thông tin di động xếp hàng đầu thế giới

6.Nhanh chóng cập nhật được các phiên bản mới của các dòng máy móc kĩ thuật ở mọi nơi.

7.Các chuyên gia của nước ngoài đến làm việc tại Việt Nam, đến chuyển giao công nghệ, máy móc.

-Thách thức:

2.Công nghệ chế biến rác thải y tế tại các cơ sở ý tế lạc hậu, không sử lý triệt để được vấn đề ô nhiễm

3.Nhiều thanh thiếu niên hiện nay đang theo lối sống đua đòi về thời trang, phát ngôn thiếu tôn trọng, mất lịch sự.

4.Nhiều công ty may của Việt Nam nhập khẩu những công nghệ lạc hậu về và sau một thời gian thì bỏ không.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Thị Hưởng
25 tháng 9 2021 lúc 15:07

1,5,6,7 co hoi

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phúc Đức
25 tháng 9 2021 lúc 15:13
Cơ Hội+ Tự do hóa thương mại mở rộng, hàng rào thuế quan giữa các nước bị bãi bỏ hoặc giảm xuống, hàng hóa có điều kiện lưu thông rộng rãi. + Đón đầu được công nghiệp hiện đại, áp dụng ngay vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội + Chuyển giao những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, về tổ chức và quản lí, về sản xuất và kinh doanh tới tất cả các nước. + Các nước thực hiện chủ trương đa phương hóa quan hệ quốc tế, chủ động khai thác các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến của các nước khác. Thách thức: + Bị áp lực lớn trong cạnh tranh về giá cả và chất lượng sản phẩm hàng hoá. + Cần có vốn, có nguồn nhân lực kĩ thuật cao và làm chủ được các ngành kinh tế mũi nhọn. + Các siêu cường kinh tế tìm cách áp đặt lối sống và nền văn hóa của mình đối với các nước khác. Các giá trị đạo đức của nhận loại được xây dựng hàng chục thế kỉ nay đang có nguy cơ bị xói mòn. +Toàn cầu hóa gây áp lực nặng nề đối với tự nhiên, làm cho môi trường suy thoái trên phạm vi toàn cầu và trong mỗi quốc gia.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vi Quốc Vương
25 tháng 9 2021 lúc 15:23
Cơ hội: mở rộng thị trường → sản xuất phát triển. Thách thức: nguy cơ tụt hậu xa hơn về trình độ phát triển kinh tế. Thách thức: giá trị đạo đức bị ảnh hưởng; ô nhiễm xã hội; đánh mất bản sắc dân tộc. Thách thức: giá trị đạo đức bị ảnh hưởng; ô nhiễm xã hội; đánh mất bản sắc dân tộc. Cơ hội: đi tắt, đón đầu, từ đó có thể đuổi kịp và vượt các nước phát triển. Cơ hội: thúc đẩy nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh hơn, hòa nhập nhanh chóng vào nền kinh tế thế giới. Cơ hội: tận dụng tiềm năng thế mạnh toàn cầu để phát triển kinh tế đất nước.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
La Minh Tuấn
25 tháng 9 2021 lúc 15:32

1 Cơ hội : hàng hóa tự do lưu thông → thúc đẩy sản xuất phát triển 

VD: Tập đoàn KUMHO của Hàn Quốc  mở nhà máy sản xuất lốp xe otô xe máy lớn  ĐNÁ tại Việt Nam . Môục đích là tiêu thụ tại chỗ  và chuyển về Hàn Quốc và 1 số nước khác 

2 Thách thức :nguy cơ tụt hậu về trình độ phát triển kinh tế 

VD:  Công nghệ chế biến rác thải y tế tại các cơ sở y tế lạc hậu không sử lý triệt để được vấn đề ô nhiễm ...

3 Thách thức: giá trị đạo đức biến đổi theo chiều hàng xấu,đánh mất bản sắc dân tộc

Vd: chúng ta không phủ nhận mặt tốt đẹp của quá trình này .tuy nhiên những mặt hạn chế của nó thì thực sự đáng lo ngại . thanh thiếu niên biết điều mà không biết bản chất sự thật  .lối ăn nói cọc lốc sự tôn trọng về các giá trị truyền thống bị coi nhẹ bản lĩnh ,đạo đức của thế hệ trẻ ở các nước đang phát triển đáng báo động 

4 Thách thức :trở thành bãi rác công nghệ lạc hậu chon các nước phát triển 

Vd nhiều công ty may mặc của VN nhập khẩu công nghệ lạc hậu về sau 1 thời gian bỏ không...

5Cơ hội tạo điều kiện đi tắt đón đầu từ đó có thể đuổi kịp và vượt các nước phát triển 

VD:VN có tốc độ phát triển mạng thông tin di động thuộc hàng đầu thế giới 

6Thách thức sự cạch tranh trở nên quyết liệt , nguy cơ bị hòa tan 

VD: Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế đạt đến mức cân bằng rồi thì ta cũng như họ họ cung như ta sự cạch tranh sẽ có ngày càng cao hơn 

7Cơ hội :tận dụng tiềm năng thế mạnh của toàn cầu để phát triển kinh tế đất nước 

VD: các chuyên gia y tế ,giáo dục ,cntt...đến VNlàm việc được đào tạo nhân lực ta đi ra nước ngoài học tập,lao động ..ta cùng thu về chất xám và ngoại tệ

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Quang Thiên Lập
25 tháng 9 2021 lúc 16:23

Cơ hội: mở rộng thị trường → sản xuất phát triển.
Thách thức: nguy cơ tụt hậu xa hơn về trình độ phát triển kinh tế.
Thách thức: giá trị đạo đức bị ảnh hưởng; ô nhiễm xã hội; đánh mất bản sắc dân tộc.
Thách thức: giá trị đạo đức bị ảnh hưởng; ô nhiễm xã hội; đánh mất bản sắc dân tộc.
Cơ hội: đi tắt, đón đầu, từ đó có thể đuổi kịp và vượt các nước phát triển.
Cơ hội: thúc đẩy nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh hơn, hòa nhập nhanh chóng vào nền kinh tế thế giới.
Cơ hội: tận dụng tiềm năng thế mạnh toàn cầu để phát triển kinh tế đất nước.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Ngọc Uyên Thư
25 tháng 9 2021 lúc 17:31
*Cơ hội 1.Trao đổi hàng hoá trên thị trường thế giới thuận lợi. Mở rộng thị trường tiêu thụ và cạnh tranh bình đẳng trong một môi trường không bị đối xử phân biệt. Ví dụ : Kể từ ngày gia nhập WTO (năm 2002), Trung Quốc đã khôn khéo khai thác tốt các cơ hội, nhờ vậy chỉ sau 2 năm (2004) đã đạt nhiều thành quả to lớn: tốc độ tăng trưởng GDP rất cao 9,5%, xuất siêu 32,7 tỉ USD, thu hút 60,6 tí USD và năm 2006 ngành công nghiệp ô tô đứng thứ 3 thê giới vởi 7,28 triệu chiếc. 2. Thuận lợi trong tiếp nhận và sử dụng các thành tựu của khoa học và công nghệ. - Tiếp thu có chọn lọc các tinh hoa văn hoá của nhân loại. - Chia sẻ, hợp tác, học tập các kinh nghiệm về bảo vệ môi trường. - Nhanh chóng đón đầu được công nghệ hiện đại, áp dụng ngay vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Ví dụ : Nhiều nước đang phát triển trở thành nước công nghiệp mới (Hàn Quốc, Xin-ga-po, Bra-xin...) nhờ sớm hội nhập vào xu thế toàn cầu hoá. 6. Có điều kiện chuyển giao những thành tựu mới về khoa học công nghệ; về tổ chức và quản lí, về sản xuất và kinh doanh tới tất cả các nước. 7. Thực hiện chủ trương đa phương hoá quốc tế, chủ động khai thác các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến của các nước khác. *Thách thức - Bị áp lực lớn trong cạnh tranh về giá cả và chất lượng sản phẩm hàng hoá. Ví dụ: Hàng hoá các nước đang phát triển vẫn bị ngăn trở khi thâm nhập thị trường các nước lớn bằng một số biện pháp do các nước phát triển đặt ra: áp đặt luật chống bán phá giá (vụ cá tra, cá ba sa của Việt Nam khi nhập vào thị trường Hoa Kì); dựng các hàng rào kĩ thuật khắt khe về vệ sinh an toàn thực phẩm, về điều kiện sản xuất của các nước sở tại, tiếp tục trợ giá cho các mặt hàng nông sản trong nước.... - Cần có vốn, có nguồn nhân lực kĩ thuật cao và làm chủ được các ngành kinh tế mũi nhọn. - Nguy cơ làm mai một và xói mòn các giá trị văn hoá, và đạo đức truyền thống. - Nguy cơ cạn kiệt nhanh chóng tài nguyên và suy thoái môi trường rất lớn. Nguy cơ trở thành "bãi thải công nghệ của các nước phát triển". Ví dụ: Nhiều nước châu Phi giàu tài nguyên quý hiếm Ni-giê-ri-a, An-gô-la,..., nhưng mức sống vẫn rất thấp (GDP/người nhỏ hơn 350 USD). Tài nguyên khoáng sản và rừng của hầu hết các nước châu phi bị khai thác kiệt quệ bởi các công ti tư bản nước ngoài... - Tình trạng phụ thuộc vốn, kĩ thuật công nghệ và vật tư thiết bị vào nước ngoài ngày càng chặt chẽ. Ví dụ: Tình trạng phụ thuộc vào nguồn vốn nước ngoài ngày càng lớn của các nước Mĩ La tinh, biểu hiện ở khoản nợ nước ngoài vượt trên 50% GDP.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Xuân Mai
25 tháng 9 2021 lúc 17:40

A. Cơ hội:

  1. Kể từ ngày gia nhập WTO, Việt Nam ta đã có quan hệ buôn bán với hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Kim ngạch xuất khẩu nước ta không ngừng tăng lên (trong đó có máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng,...)

  5. Việt Nam có tốc độ phát triển mạng thông tin di động,ứng dụng internet xếp hàng đầu thế giới với khoảng 58 triệu người dùng....

  6. Ở ngành công nghệ thông tin, Nước ta nhanh chóng cập nhật được các phiên bản mới nhất của các dòng máy kĩ thuật khắp mọi nơi. Ví dụ khi có một phiên bản Win hay máy tính, điện thoại mới thì ngay lập tức ta cũng có thể có. 

  7. Các chuyên gia nước ngoài đến làm việc tại Việt Nam, đến chuyển giao công nghệ và máy móc. Còn ta đi nước ngoài học tập và lao động,....tiếp thu những kiến thức từ nước khác.

B. Thách thức

  2. Công nghệ chế biến rác thải y tế tại các cơ sở y tế lạc hậu, không xử lí triệt để về vấn đề ô nhiễm.

  3. Các xu hướng của Hàn Quốc, Trung Quốc,...về ăn mặc, trang điểm, kiểu tóc,...nổi tiếng và nhiều bạn trẻ làm theo. Tuy nhiên cũng có một số thanh thiếu thiên a dua và làm theo những điều không tốt về lối ăn nói cộc lốc, chỉ lo chạy theo xu hướng mà không quan tâm việc khác.

  4. Nhiều công ti may mặc của Việt Nam nhập khẩu công nghệ lạc hậu về, sau một thời gian thì không sử dụng đến.

- Chuyển giao công nghệ là một điều tất yếu giữa những quốc gia khác. Vd: Hàn quốc đầu tư dây truyền sản xuất ô tô, Nga chuyển giao công nghệ lọc hóa dầu cho VN.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thuỳ Linh
25 tháng 9 2021 lúc 18:32
Cơ hội: 1. Kể từ ngày gia nhập WTO (năm 2002), Trung Quốc đã khôn khéo khai thác tốt các cơ hội, nhờ vậy chỉ sau 2 năm (2004) đã đạt nhiều thành quả to lớn: tốc độ tăng trưởng GDP rất cao 9,5%, xuất siêu 32,7 tỉ USD, thu hút 60,6 tí USD và năm 2006 ngành công nghiệp ô tô đứng thứ 3 thê giới vởi 7,28 triệu chiếc. 6. Khu vực châu Á - Thái Bình Dương, trong đó có khu vực Đông Nam Á, trở thành khu vực phát triển năng động, có vai trò ngày càng quan trọng đối với phát triển kinh tế thế giới. Trong khu vực, có nhiều nền kinh tế lớn, có tiềm lực tài chính, khoa học – công nghệ mạnh, phát triển năng động như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, có những thị trường lớn, các nguồn vốn đầu tư lớn. Là một nước nằm trong khu vực phát triển năng động nay, thu hút được sự quan tâm của cộng đồng quốc tế, cũng tạo ra những cơ hội phát triển cho Việt Nam. 5. Với sự phát triển của hệ thống internet và các mạng thông tin kết nối toàn cầu, tạo ra điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận và truyền bá tri thức. Những điều này tạo ra cho Việt Nam, một nước luôn quan tâm tới phát triển giáo dục, có nền giáo dục phát triển; có hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin, tỷ lệ người sử dụng internet cao so với nhiều nước có thu nhập bình quân đầu người như Việt Nam, cơ hội để có thể đi ngày vào hiện đại, phát triển theo hình thức rút gọn, đi tắt đón đầu, phát triển kinh tế nhanh, rút ngắn khoảng cách về phát triển kinh tế với các nước tiên tiến trên thế giới. 7. Nền kinh tế Việt Nam đang được cơ cấu lại, đổi mới mô hình tăng trưởng để phát triển nhanh, bền vững trên nền tảng khoa học - công nghệ và nguồn nhân lực chất lượng cao… Những điều này tạo ra cơ hội lớn cho kinh tế Việt Nam phát triển nhanh, bền vững trong những năm tới. Thách thức: 2. Hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng sẽ đặt doanh nghiệp Việt Nam, các sản phẩm hàng hóa của Việt Nam trước thách thức phải cạnh tranh quyết liệt với các doanh nghiệp, các sản phẩm hàng hóa của nước ngoài không chỉ ở thị trường nước ngoài mà ngay cả ở thị trường trong nước của Việt Nam; trong khi các doanh nghiệp Việt Nam phổ biến là doanh nghiệp nhỏ và vừa, trình độ công nghệ thấp, năng lực tài chính hạn chế, phải cạnh tranh với những doanh nghiệp lớn, công nghệ cao, tiềm lực tài chính hùng hậu, có những sản phẩm có thương hiệu nổi tiếng trên thế giới. Doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu, hiện nay, phần lớn là ở những công đoạn có trình độ công nghệ thấp, gia công, lắp ráp. Hội nhập quốc tế, kinh tế Việt Nam đứng trước thách thức sẽ chịu tác động trực tiếp, nhanh chóng từ những biến động kinh tế từ bên ngoài, từ những biến động trên thị trường khu vực, thế giới về giá cả, lãi suất, tỷ giá của các đồng tiền, nhất là những đồng tiền có ảnh hưởng lớn; từ những thay đổi của các luồng hàng hóa, tài chính, đầu tư quốc tế và nghiêm trọng hơn là chịu sự tác động, ảnh hưởng rất nhanh của các cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính khu vực và trên thế giới. Tác động với nền kinh tế đất nước sẽ rất nghiêm trọng nếu Việt Nam không chủ động có biện pháp ứng phó và nếu nội lực của nền kinh tế yếu. Đồng thời, các doanh nghiệp Việt Nam còn đối mặt với những thách thức từ những cuộc tấn công mạng vào các hệ thống quản lý, hệ thống dữ liệu để ăn cắp dữ liệu, ăn cắp công nghệ, kế hoạch, các bí quyết kinh doanh, nhất là của những đối thủ cạnh tranh. 3.Hiện nay, Việt Nam đang ở thời kỳ dân số vàng, nhưng theo dự báo, thời kỳ dân số vàng của Việt Nam sẽ kết thúc sớm hơn so với một số nước, dân số già nhanh. Kinh nghiệm các nước cho thấy, các nước cất cánh được trở thành nước phát triển, vượt qua bẫy thu nhập trung bình đều diễn ra trong thời kỳ dân số vàng. Nếu kinh tế Việt Nam không cất cánh được trong thời kỳ dân số vàng, Việt Nam sẽ khó thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình, chưa giàu đã già. Đây là một thách thức lớn. Đời sống nhân dân được cải thiện, nhưng khoảng cách giàu nghèo, phân tầng xã hội có xu hướng mở rộng không chỉ ảnh hưởng tới ổn định xã hội mà còn ảnh hưởng tới sử dụng có hiệu quả các nguồn lực vào phát triển kinh tế. Tình trạng ô nhiễm môi trường được quan tâm ngăn ngừa, xử lý, nhưng chưa ngăn chặn được, vẫn có xu hướng tăng lên, nguồn lực, chi phí cho bảo vệ môi trường cũng ngày càng tăng lên. Kinh tế phát triển, thu nhập bình quân đầu người tăng lên, điều kiện sống được cải thiện, nhưng môi trường văn hóa, đạo đức xã hội bị suy thoái, xuống cấp; tình trạng tham nhũng, lãng phí, nhũng nhiễu của một bộ phận cán bộ, công chức làm ảnh hưởng xấu đến môi trường đầu tư, làm giảm hiệu quả sử dụng các nguồn lực và hoạt động của các doanh nghiệp. Tất cả những điều này đều ảnh hưởng xấu tới phát triển kinh tế, là những thách thức phải vượt qua. 4. Đặc biệt, Việt Nam là một trong năm quốc gia trên thế giới sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu toàn cầu (theo đánh giá của các tổ chức quốc tế). Hiện nay, biến đổi khí hậu toàn cầu đang diễn ra nhanh, tình trạng nước biển xâm nhập sâu vào các tỉnh vùng đồng bằng Sông Cửu Long; sạt lở đê biển, sói lở bờ biển xảy ra ở nhiều vùng; thiên tai, bão lũ cường độ lớn xảy ra nhiều hơn, mức độ tàn phá lớn hơn. Nhiệt độ trung bình hằng năm ở Việt Nam tăng lên, tình trạng hạn hán, thiếu nước khá nghiêm trọng đã xảy ra ở nhiều vùng. Đầu tư cho phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu ngày càng cao. Đây là những thách thức rất lớn đối với phát triển kinh tế Việt Nam trong những năm tới.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thuỳ Linh
25 tháng 9 2021 lúc 18:48
Cơ hội: 1. Kể từ ngày gia nhập WTO (năm 2002), Trung Quốc đã khôn khéo khai thác tốt các cơ hội, nhờ vậy chỉ sau 2 năm (2004) đã đạt nhiều thành quả to lớn: tốc độ tăng trưởng GDP rất cao 9,5%, xuất siêu 32,7 tỉ USD, thu hút 60,6 tí USD và năm 2006 ngành công nghiệp ô tô đứng thứ 3 thê giới vởi 7,28 triệu chiếc. 6. khu vực Đông Nam Á, trở thành khu vực phát triển năng động, có vai trò ngày càng quan trọng đối với phát triển kinh tế thế giới. Trong khu vực, có nhiều nền kinh tế lớn, có tiềm lực tài chính, khoa học – công nghệ mạnh, phát triển năng động như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, có những thị trường lớn, các nguồn vốn đầu tư lớn. Là một nước nằm trong khu vực phát triển năng động nay, thu hút được sự quan tâm của cộng đồng quốc tế, cũng tạo ra những cơ hội phát triển cho Việt Nam. 5.5. Việt Nam, một nước luôn quan tâm tới phát triển giáo dục, có nền giáo dục phát triển; có hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin, tỷ lệ người sử dụng internet cao so với nhiều nước có thu nhập bình quân đầu người như Việt Nam, cơ hội để có thể đi ngày vào hiện đại, phát triển theo hình thức rút gọn, đi tắt đón đầu, phát triển kinh tế nhanh, rút ngắn khoảng cách về phát triển kinh tế với các nước tiên tiến trên thế giới. 7. Nền kinh tế Việt Nam đang được cơ cấu lại, đổi mới mô hình tăng trưởng để phát triển nhanh, bền vững trên nền tảng khoa học - công nghệ và nguồn nhân lực chất lượng cao… Những điều này tạo ra cơ hội lớn cho kinh tế Việt Nam phát triển nhanh, bền vững trong những năm tới. Thách thức: 2. những biến động trên thị trường khu vực, thế giới về giá cả, lãi suất, tỷ giá của các đồng tiền, nhất là những đồng tiền có ảnh hưởng lớn; từ những thay đổi của các luồng hàng hóa, tài chính, đầu tư quốc tế và nghiêm trọng hơn là chịu sự tác động, ảnh hưởng rất nhanh của các cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính khu vực và trên thế giới. Tác động với nền kinh tế đất nước sẽ rất nghiêm trọng 3. Đời sống nhân dân được cải thiện, nhưng khoảng cách giàu nghèo, phân tầng xã hội có xu hướng mở rộng không chỉ ảnh hưởng tới ổn định xã hội mà còn ảnh hưởng tới sử dụng có hiệu quả các nguồn lực vào phát triển kinh tế. Tình trạng ô nhiễm môi trường được quan tâm ngăn ngừa, xử lý, nhưng chưa ngăn chặn được, vẫn có xu hướng tăng lên, nguồn lực. môi trường văn hóa, đạo đức xã hội bị suy thoái, xuống cấp; tình trạng tham nhũng, lãng phí, nhũng nhiễu của một bộ phận cán bộ, công chức làm ảnh hưởng xấu đến môi trường đầu tư 4. Việt Nam là một trong năm quốc gia trên thế giới sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu toàn cầu (theo đánh giá của các tổ chức quốc tế). Hiện nay, biến đổi khí hậu toàn cầu đang diễn ra nhanh, tình trạng nước biển xâm nhập sâu vào các tỉnh vùng đồng bằng Sông Cửu Long; sạt lở đê biển, sói lở bờ biển xảy ra ở nhiều vùng; thiên tai, bão lũ cường độ lớn xảy ra nhiều hơn, mức độ tàn phá lớn hơn. Nhiệt độ trung bình hằng năm ở Việt Nam tăng lên, tình trạng hạn hán, thiếu nước khá nghiêm trọng đã xảy ra ở nhiều vùng.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Quốc Việt
25 tháng 9 2021 lúc 19:01
1:Thị trường được mở rộng,hàng hoá được lưu thông, thị trường phát triển 2:nguy cơ giảm tụt nhanh về sự phát triển kinh tế.Đời sống bị tác động bởi khoa học và công nghê mới 3:Ảnh hưởng tới giá trị nhân đạo, đánh mất đi bản sắc dân tộc ,ô nhiễm môi trường 4:Trở thành khu tập trung những công nghệ lạc hậu cho các nước phát triển 5:đón đầu các công nghệ hiện đại .áp dụng vào công nghiệp ,có thể vượt qua các nước đang phát triển 6: Tốc độ phát triển kinh tế nhanh hơn,hoà nhập vào nền kinh tế mới của thế giới 7: Tận dụng thế mạnh và tiềm năng sẵn có để phát triển kinh tế đất nước
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Kim Kiều Loan
25 tháng 9 2021 lúc 19:02

1.Cơ hội: mở rộng thị trường → sản xuất phát triển.
2.Thách thức: nguy cơ tụt hậu xa hơn về trình độ phát triển kinh tế.
3.Thách thức: giá trị đạo đức bị ảnh hưởng; ô nhiễm xã hội; đánh mất bản sắc dân tộc.
4.Thách thức: giá trị đạo đức bị ảnh hưởng; ô nhiễm xã hội; đánh mất bản sắc dân tộc.
5.Cơ hội: đi tắt, đón đầu, từ đó có thể đuổi kịp và vượt các nước phát triển.
6.Cơ hội: thúc đẩy nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh hơn, hòa nhập nhanh chóng vào nền kinh tế thế giới.
7.Cơ hội: tận dụng tiềm năng thế mạnh toàn cầu để phát triển kinh tế đất nước.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vy Văn Lợi
25 tháng 9 2021 lúc 19:06

undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tiến Hoàng
25 tháng 9 2021 lúc 19:21
loading...

 

loading...

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chu Thị Kim Ngân
25 tháng 9 2021 lúc 19:34
-Cơ hội: 1.Kể từ ngày gia nhập WTO, Việt Nam đã có quan hệ buôn bán với hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Kim ngạch xuất nhập khẩu của nước ta không ngừng tăng lên. Năm 2007 đạt 111,4 tỉ USD. 5.Việt Nam có tốc độ phát triển mạng thông tin di động xếp hàng đầu thế giới 6.Nhanh chóng cập nhật được các phiên bản mới của các dòng máy móc kĩ thuật ở mọi nơi. 7.Các chuyên gia của nước ngoài đến làm việc tại Việt Nam, đến chuyển giao công nghệ, máy móc. -Thách thức: 2.Công nghệ chế biến rác thải y tế tại các cơ sở ý tế lạc hậu, không sử lý triệt để được vấn đề ô nhiễm 3.Nhiều thanh thiếu niên hiện nay đang theo lối sống đua đòi về thời trang, phát ngôn thiếu tôn trọng, mất lịch sự. 4.Nhiều công ty may của Việt Nam nhập khẩu những công nghệ lạc hậu về và sau một thời gian thì bỏ không.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vi Thị Hà
25 tháng 9 2021 lúc 19:41
*Những cơ hội (1,5,6,7) : 1/ Cơ hội : Tự do hóa thương mại mở rộng, hàng rào thuế quan giữa các nước bị bãi bỏ hoặc giảm xuống, hàng hóa có điều kiện lưu thông rộng rãi. Vd : kể từ ngày ra nhập WTO năm (2002) Trung Quốc đã khôn khéo khai thác tốt các cơ hội, nhờ vậy chỉ sau 2 năm (2004) đã đạt nhiều thành quả to lớn : tốc độ tăng trưởng GDP rất cao 95%, xuất siêu 37,7 tỷ USD, thu hút 60,6 tỷ USD và năm 2006 ngành công nghiệp ô tô đứng thứ 3 thế giới với 7,28 triệu chiếc. 5/ Cơ hội : Trong bối cảnh toàn cầu hóa, các quốc gia trên thế giới có thể nhanh chóng đón đầu được công nghệ hiện đại, áp dụng ngay vào quá trình phát triển kinh tế xã hội. Vd : Việt Nam có tốc độ phát triển mạng thông tin di động thuộc hàng đầu thế giới. 6/ Cơ hội : Toàn cầu hóa tạo điều kiện chuyển giao những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, về tổ chức và quản lý, về sản xuất và kinh doanh tới tất cả các nước. Vd : Ngành công nghệ thông tin, khi có một phiên bản Win mới thì ngay lập tức ta cũng có => thích ứng nhanh với những thay đổi trong việc cập nhật => ta có thể làm việc với họ qua Internet mà không gặp trắc trở nhiều. 7/ Cơ hội : Toàn cầu hóa tạo cơ hội để các nước thực hiện chủ trương đa phương hóa quan hệ quốc tế, chủ động khai thác các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến của các nước khác. Vd : Các chuyên gia y tế, giáo dục, công nghệ thông tin... đến Việt Nam làm việc, chuyển giao công nghệ... Vậy là ta có cơ sở hạ tầng, được đào tạo nhân lực. Ta đi ra nước ngoài học tập, lao động... ta cũng thu về chất xám và ngoại tệ. * Những thách thức (2,3,4): 2/ Thách thức : khoa học và công nghệ đã có tác động sâu sắc đến mọi mặt của đời sống kinh tế thế giới. Muốn có sức cạnh tranh kinh tế mạnh, phải làm chủ được các ngành kinh tế mũi nhọn như điện tử-tin học, năng lượng nguyên tử, hóa dầu, công nghệ hàng không vũ trụ, công nghệ sinh học. Vd : công nghệ chế biến rác thải y tế tại các cơ sở y tế lạc hậu, không xử lý triệt để được vấn đề ô nhiễm... 3/ Thách thức : Các siêu cường kinh tế tìm cách áp đặt lối sống và nền văn hóa của mình đối với các nước khác. Các giá trị đạo đức của nhân loại được xây dựng hàng chục thế kỷ này đang có nguy cơ bị xói mòn. Vd : chúng ta không phủ nhận mặt tốt đẹp của quá trình này. Tuy nhiên, những mặt hạn chế của nó thì thực sự đáng lo ngại. Thanh thiếu niên biết nhiều mà không hiểu bản chất của sự việc mình biết. A đua đòi về thời trang, lối ăn nói cộc lốc, sự tôn trọng về các giá trị truyền thống bị coi nhẹ bản lĩnh, đạo đức của thế hệ trẻ ở các nước đang phát triển... đáng báo động. 4/ Thách thức: Toàn cầu hóa gây áp lực nặng nề đối với tự nhiên, làm cho môi trường suy thoái trên phạm vi toàn cầu và trong mỗi quốc gia. Trong quá trình đổi mới công nghệ, các nước phát triển đã chuyển các công nghệ lỗi, thời gây ô nhiễm sang các nước đang phát triển. Vd :Nhiều nước châu Phi giàu tài nguyên quý hiếm: Ni-giê-ri-a An-gô-la...nhưng mức sống vẫn rất thấp (GDP/người < 350 USD ). Tài nguyên khoáng sản và rừng của hầu hết các nước châu Phi bị khai thác kiệt quệ bởi các công ty tư bản nước ngoài...
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vi Thị Pái
25 tháng 9 2021 lúc 19:43
-Cơ hội: 1.Kể từ ngày gia nhập WTO, Việt Nam đã có quan hệ buôn bán với hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Kim ngạch xuất nhập khẩu của nước ta không ngừng tăng lên. Năm 2007 đạt 111,4 tỉ USD. 5.Việt Nam có tốc độ phát triển mạng thông tin di động xếp hàng đầu thế giới 6.Nhanh chóng cập nhật được các phiên bản mới của các dòng máy móc kĩ thuật ở mọi nơi. 7.Các chuyên gia của nước ngoài đến làm việc tại Việt Nam, đến chuyển giao công nghệ, máy móc. -Thách thức: 2.Công nghệ chế biến rác thải y tế tại các cơ sở ý tế lạc hậu, không sử lý triệt để được vấn đề ô nhiễm 3.Nhiều thanh thiếu niên hiện nay đang theo lối sống đua đòi về thời trang, phát ngôn thiếu tôn trọng, mất lịch sự. 4.Nhiều công ty may của Việt Nam nhập khẩu những công nghệ lạc hậu về và sau một thời gian thì bỏ không.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa