Theo thuyết hiện đại electron chuyển động trong nguyên tử như thế nào?
A. Theo quỹ đạo xác định. B. Theo quỹ đạo hình bầu dục.
C. Theo quỹ đạo hình tròn. D. Không theo quỹ đạo xác định.
Câu 1: Phát biểu nào không đúng?
A. Lớp electron có đủ số electron tối đa là lớp electron bão hòa.
B. Electron chuyển động rất nhanh theo quỹ đạo tròn xung quanh hạt nhân.
C. Khi biết cấu hình electron của nguyên tử có thể dự đoán được loại nguyên tố.
D. Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau.
(1)Các electron chuyển động rất nhanh trong khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử theo 1 quỹ đạo xác định tạo nên lớp vỏ nguyên tử. (2) Số electron tối đa trên lớp L là 8e (3) Nguyên tố s là nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng điền vào lớp s (4)Nếu hình dung nguyên tử như một quả cầu, thì nó có đường kính khoảng 1 angstrom Số phát biểu đúng là: A 2 B 1 C 3 D 4
Các electron chuyển động quanh nguyên tử như thế nào?
Chuyển động hỗn loạn không theo quỹ đạo.Chuyển động theo quỹ đạo hình elip.Chuyển động theo quỹ đạo hình tròn.(a) Viết cấu hình electron của các nguyên tử nguyên tố sau: A (Z =6); B (Z=12); C (Z = 20); D (Z=22); E (Z = 24), G (Z = 29). (b) Xác định số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố trên? (c) Trong các nguyên tố trên, nguyên tố nào là kim loại? nguyên tố nào là phi kim? (d) Nguyên tố nào là nguyên tố s? nguyên tố nào là nguyên tố p?
Nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10
a) Hãy viết kí hiệu nguyên tử của ngtố X
b) Việt cấu hình electron nguyên tử, cấu hình electron theo orbital của X
c) Từ cấu hình electron, dự đoán tính chất hoá học
d) Xác đinh vị trí của X trong bảng tuần hoàn
Cation X2+, nguyên tử Y và anion Z- đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6.
a) Viết cấu hình electron của các nguyên tử X, Y, Z.
b) Xác định vị trí của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Giải thích.
Tìm tên nguyên tố? Viết cấu hình electron nguyên tử và xác định vị trí của nó trong bảng tuần hoàn trong các trường hợp sau:
a) Nguyên tử nguyên tố X có số khối bằng 28. Trong nguyên tử này, số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện dương.
b) Nguyên tử nguyên tố Y có tổng các loại hạt là 82. Trong hạt nhân nguyên tử này, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 4 hạt.
c) Nguyên tố Z là kim loại. Biết tổng các loại hạt trong nguyên tử nguyên tố này là 58 hạt.
Câu 2: Tổng hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của nguyên tố R là 40.
a) Xác định số hiệu nguyên tử và số khối của R? Biết trong nguyên tử R số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.
b) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó. Biểu diễn sự phân bố các electron trên các obitan của R?