Dịch bệnh hiểm nghèo đang uy hiếp đến sự sống của
A. Một số quốc gia.
B. Toàn nhân loại.
C. Các nước phát triển.
D. Các nước lạc hậu.
Các dịch bệnh hiểm nghèo đang uy hiếp đến:
A. Hoạt động sản xuất của con người.
B. Sự phát triển của tự nhiên.
C. Sự sống của động vật.
D. Sức khỏe và tính mạng của toàn nhân loại.
Các dịch bệnh hiểm nghèo đang uy hiếp đến:
A. Hoạt động sản xuất của con người.
B. Sự phát triển của tự nhiên.
C. Sự sống của động vật.
D. Sức khỏe và tính mạng của toàn nhân loại.
Câu 17: Những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của giới tự nhiên, đời sống xã hội và lĩnh vực tư duy là đối tượng nghiên cứu của A. triết học. B. Sử học. C. Toán học. D. Vật lí.
Hãy sắp xếp các hiện tượng sau đây theo các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất từ thấp đến cao?
a) Sự dao động của con lắc
b) Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại
c) Ma sát sinh ra nhiệt
d) Chim bay
đ) Sự chuyển hóa của các chất hóa học
e) Cây cối ra hoa, kết quả
g) Nước bay hơi
h) Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
i) Sự thay đổi của các chế độ xã hội từ cộng sản nguyên thủy đến nay.
Sự phủ định diễn ra do sự can thiệp, tác động từ bên ngoài hoặc xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng là phủ định
A. Tự nhiên
B. Siêu hình
C. Biện chứng
D. Xã hội
Sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật được gọi là
A. Phủ định biện chứng.
B. Phủ định siêu hình.
C. Phủ định kế thừa.
D. Phủ định của phủ định.
Nói "vận động là thuộc tính vốn có của các sự vật hiện tượng" có nghĩa là: *
1 điểm
a.Vận động gắn liền với sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng, không do ai sinh ra, cũng không tự mất đi
b. Các sự vật và hiện tượng vận động được là do con người muốn vậy nhằm phục vụ lợi ích của mình
c. Các sự vật, hiện tượng đều cần phải vận động để tồn tại
d. Thuộc tính đó đã được quy định cho sự vật trước khi nó ra đời
Câu 22. V.I Lê-nin viết: “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập”. Câu đó V.I Lê-nin bàn về
A. nội dung của sự phát triển.
B. khuynh hướng vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.
C. điều kiện của sự phát triển.
D. nguồn gốc của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.