- Tống Bình
- Đại La
- Long Đỗ
- Thăng Long
- Long Thành
- Tống Bình
- Đại La
- Long Đỗ
- Thăng Long
- Long Thành
Câu 2. Địa danh nào dưới đây không phải là trụ sở của các triều đại phong kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc?
A. Thành Luy Lâu. B. Thành Cổ Loa.
C. Thành Tống Bình. D. Thành Đại La.
Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở ra đời của nhà nước Văn Lang?
A. Kinh tế phát triển, xã hội có nhiều chuyển biến.
B. Nhu cầu cùng làm thủy lợi để bảo vệ nền sản xuất.
C. Thắng lợi từ cuộc đấu tranh chống ách đô hộ của nhà Hán.
D. Nhu cầu đoàn kết chống ngoại xâm để bảo vệ cuộc sống bình yên.
Câu 4. So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác ?
A. Giúp việc cho vua có các lạc hầu, lạc tướng.
B. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.
C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu.
D. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.
Câu 5. Để thực hiện âm mưu đồng hóa về văn hóa đối với người Việt, các chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện biện pháp nào dưới đây?
A. Bắt người Việt tuân theo các phong tục, luật pháp của người Hán.
B. Xây đắp các thành, lũy lớn và bố trí lực lượng quân đồn trú đông đảo.
C. Chia Âu Lạc thành các quận, huyện rồi sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.
D. Bắt người Hán sinh sống và tuân theo các phong tục tập quán của người Việt.
Câu 6. Địa bàn chủ yếu của nước Văn Lang gắn liền với lưu vực các dòng sông lớn ở khu vực nào của Việt Nam hiện nay?
A. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
D. Trung Bộ và Nam Bộ.
Câu 7. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về nhà nước Văn Lang?
A. Chưa có luật pháp thành văn và chữ viết.
B. Có quân đội mạnh, vũ khí tốt, thành trì kiên cố.
C. Kinh đô đóng ở Phong Khê (Phú Thọ ngày nay).
D. Ra đời sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tần.
Câu 8. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng đời sống tinh thần của người Việt cổ?
A. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.
B. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.
C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…
D. Người Việt cổ có tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu…
Câu 9. Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của nhà nước Âu Lạc?
A. Nước Âu Lạc không xây đắp được thành lũy kiên cố.
B. Nước Âu Lạc không có quân đội, vũ khí chiến đấu thô sơ, lạc hậu.
C. Cuộc chiến đấu chống xâm lược không nhận được sự ủng hộ của nhân dân.
D. An Dương Vương chủ quan, thiếu cảnh giác; nội bộ nước Âu Lạc bị chia rẽ.
Câu 10. Đứng đầu chính quyền đô hộ nhà Hán ở các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam là
A. Thứ sử. B. Thái thú.
C. Huyện lệnh. D. Tiết độ sứ.
Địa danh nào dưới đây không phải lò trị sở của các triều đại phong kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc?
A. Thành Cổ Loa B. Thành Luy Lâu
C. Thành Tống Bình C. Thành Đại La
các triều đại phong kiến phương Bắc lấy địa danh nào của người Việt làm trị sở trong thời kì Bắc thuộc ?
MN giúp em với mai em thi rồi
Em cảm ơn mọi người rất nhiều ạ
Kể các tên gọi của Hà Nội thời Bắc Thuộc
Các triều đại phong kiến phương Bắc lấy địa danh nào của người Việt làm trị sở trong thời kì Bắc thuộc
mọi người giúp mình với ạ
nêu di tích lịch sử khác liên quan đến thời kì bắc thuộc ở địa phương em(Hưng Yên)
viêt bài thu hoạch của bài lịch sử địa phương lớp 6 : Hà Nội thời kì tiền Thăng Long
hãy kê tên các tuyến đường,trường học trên dịa bàn thành phố hà nội mang tên các anh hùng lịch sử thời bắc thuộc mà em biết.qua đó em có suy nghĩ gì
nêu vài dẫn chứng nói lên tinh thần đấu tranh kiên cường của nhân dân hà tĩnh trong thời kì bắc thuộc