Ếch có 2 cách di chuyển là nhảy trên cạn và bơi dưới nước.
→ Đáp án D
Ếch có 2 cách di chuyển là nhảy trên cạn và bơi dưới nước.
→ Đáp án D
Loài Lưỡng cư nào ưa sống dưới nước hơn trên cạn, nuốt khí vào cơ thể căng phồng như một chiếc phao bơi, làm kẻ thù phải sợ?
A. Ếch đồng | B. Ếch giun | C. Ễnh ương | D. Cóc nhà |
Trong các nhóm động vật sau đây nhóm nào thuộc Bộ Lưỡng cư không đuôi?
A. Cá cóc Tam Đảo, ếch cây, ếch đồng.
B. Con ếch cây, ếch đồng, cóc nhà.
C. Con ễnh ương, ếch giun.
D. Con ếch giun, Cá cóc Tam Đảo
nhóm lưỡng cư nào sau đây không có đuôi A ếch cây, cóc, ếch giun. B ếch cây, cóc, ễnh ương. C ếch cây cóc , các cóc tam đảo. D ếch cây. nhái, cá cóc tam đảo
Câu 9. Loài động vật nào được phân hóa thành 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi. * 10 điểm
A.Tôm sông. B. Rươi. C. Châu chấu. D. Giun nhiều tơ.
Câu 10. Hình thức di chuyển nào dưới đây không có ở Châu Chấu? * 10 điểm
A. Bay. B. Bò. C. Bơi. D. Nhảy bằng hai chân sau.
Câu 11: Động vật nào sau đây có 3 hình thức di chuyển? * 10 điểm
A. Gà Lôi. B. Vượn. C. Châu Chấu. D. Kanguru.
Câu 12: Động vật nào dưới đây hô hấp chủ yếu bằng da? * 10 điểm
A. Ếch Đồng. B. Báo gấm C. Chim Bồ Câu. D. Thằn lằn bóng đuôi dài.
Câu 13: Động vật nào sau đây hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí? * 10 điểm
A. Thằn lằn. B. Ếch đồng. C. Chim Bồ câu. D. Thỏ hoang.
Câu 14. Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào? * 10 điểm
A. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con. B. Nuôi con bằng sữa mẹ. C. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con. D. Con non tự đi kiếm mồi.
Câu 15: Ở động vật, sinh sản vô tính có hai hình thức chính là? * 10 điểm
A. Phân đôi cơ thể và mọc chồi. B. Tiếp hợp và phân đôi cơ thể. C. Mọc chồi và tiếp hợp. D. Ghép chồi và ghép cành.
1,Tôm hoạt động vào thời gian nào trong ngày? *
Ban ngày
Sáng sớm
Chập tối.
Cả ngày lẫn đêm.
2.Trong các hình thức di chuyển sau đây, tôm di chuyển bằng những cách nào? 1. Bò. 2. Bơi tiến. 3. Bơi giật lùi. 4. Nhảy. 5. Bay. 6. Chạy. *
1,2,3,4,5,6.
1,2,3,4.
1,2,3,4,5.
1,2,4.
3.Vỏ tôm được cấu tạo từ thành phần nào? *
Cuticun.
Kitin.
Đá vôi
Kitin có ngấm thêm canxi.
4.Trong số các loài động vật sau, có bao nhiêu loài thuộc lớp giáp xác? 1. Tôm sông; 2. Cua đồng; 3. Cua biển; 4. Nhện nhà; 5. Rận nước; 6. Con sun; 7. Con tôm hùm; 8. Chân kiếm tự do; 9. Bọ cạp; 10. Ghẹ. *
a.6
b.7
c.8
d.9
5.Loài giáp xác nào có lợi? *
Cua nhện.
Con sun.
Chân kiếm kí sinh.
Mọt ẩm
6.Loài giáp xác nào sống cộng sinh với hải quỳ? *
Tôm ở nhờ
Tôm hùm
Cua đồng
Chân kiếm kí sinh
7.Bộ phận nào sau đây không thuộc phần đầu - ngực của nhện? *
Đôi kìm
Đôi chân xúc giác
4 đôi chân bò
Núm tuyến tơ
8.(1) Chăng tơ phóng xạ; (2) Nhện nằm ở trung tâm lưới để chờ mồi; (3) Chăng bộ khung lưới (các dây tơ khung); (4) Chăng các tơ vòng. Nhện chăng lưới theo thứ tự các bước nào? *
1-2-3-4
3-1-4-2
3-4-1-2
1-3-4-2
9.Loài động vật nào sau đây không thuộc lớp hình nhện? *
Bọ cạp.
Nhện.
Mọt ẩm
Ve bò
10.Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác: 1. Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi. 2. Nhện hút dịch lỏng ở con mồi. 3. Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc. 4. Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian .Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí. *
(3) → (2) → (1) → (4).
(2) → (4) → (1) → (3).
(3) → (1) → (4) → (2).
(2) → (4) → (3) → (1).
Nhóm động vật biến nhiệt là :
A. Cá cóc Tam Đảo, ễnh ương, thằn lằn, đà điểu.
B. Ếch đồng, cóc nhà, cá sấu, công.
C. Vịt, ba ba, Ếch giun, thằn lằn.
D. Rùa, rắn, ếch đồng, cóc nhà.
Câu 6: Cho các sinh vật: cá ngừ, ếch giun, ễnh ương, chẫu chàng, cá cóc. Có bao nhiêu sinh vật thụ tinh ngoài?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
· D. 5.
Câu 7: Ở ếch đồng, sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ
A. Sự nâng hạ ở cơ ngực và xương sống.
B. Sự nâng hạ của thềm miệng.
C. Sự co dãn của các cơ liên sườn và cơ hoành.
D. Sự vận động của các cơ chi trước.
Câu 8: Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì?
A. Giúp chúng dễ săn mồi.
B. Giúp lẩn trốn kể thù.
· C. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.
D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.
Câu 16: Tập tính tự vệ của ễnh ương là
a. Ngụy trang
b. Nhảy xuống nước
c. Ẩn vào cây
d. Dọa nạt
Câu 17: Loài nào sau đây KHÔNG thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi
a. Ếch giun
b. Ếch cây
c. Cóc nhà
d. Ễnh ương
Câu 18: Loài Lưỡng cư nào thiếu chi, có thân dài giống như giun, có tập tính chui luồn
a. Ễnh ương
b. Ếch giun
c. Ếch đồng
d. Cóc nhà
Câu 19: Khi nói về đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư, phát biểu nào sau đây là sai:
a. Thụ tinh trong
b. Là động vật biến nhiệt
c. Phát triển qua biến thái
d. Da trần, ẩm ướt
Câu 20: Lưỡng cư có vai trò
a. Có ích cho nông nghiệp.
b. Có giá trị thực phẩm, làm thuốc,
c. Là động vật dùng thí nghiệm sinh lý học
d. Tất cả các vai trò trên
1. Trình bày đặc điểm cấu tạo , dinh dưỡng và sinh sản của sán lá gan ?
2. Phương thức di chuyển của sán lá gan là :
A. Sự chuyển động của các lông bơi trên cơ thể
B. Bằng roi
C. Kiểu lộn đầu giống thủy tức
D. Sự co dãn của các cơ trên cơ thể
3. Sán lá gan bám vào nội tạng của vật chủ là nhờ
A. Hai giác bám
B. Các cơ vòng ở phần bụng
C. Các cơ dọc ở phần lưng
D. Các lông bám trên bề mặt cơ thể
4. Đặc điểm cấu tạo cơ thể của sán lá gan là :
A. Mắt phát triển
B. Các cơ vòng , cơ dọc , cơ lưng bụng tiêu giảm
C. Chưa có hậu môn
D. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn
5. Sán lá gan là cơ thể :
A. Lưỡng tính
B. Vừa lưỡng tính , vừa phân tính
C. Phân tính
D. Cả A , B , C đều sai
Cho các sinh vật: cá voi, cá sấu, cá chép, ếch đồng, cá cóc. Có bao nhiêu sinh vật thụ tinh ngoài? *
4 điểm
• A. 2.
• B. 3.
• C. 4.
• D. 5