" tôi nhìn em : một em bé gầy gò , tóc húi ngắn , hai túi của chiếc áo cánh nâu trễ xuống đến tận đùi như đã từng phải đựng nhiều thứ quá nặng ."
dấu hai chấm có tác dụng gì .
A . Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật .
B . Dùng để đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt .
C . Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước .
D . Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là phần liệt kê .
Các bạn giúp mình nha !
đặt câu sử dụng dấu hai chấm để báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
đặt câu có sử dụng dấu gạch ngang để : a) báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật
b) báo hiệu bộ phận đứng sau laălơì giải thích cho bộ phận đứng trước ( giúp mk nha mk tích đ cho )
Bài 2: Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B về tác dụng của dấu câu:
A Dấu hai chấm Dấu ngoặc kép B Dẫn lời nói của nhân vật Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật. Đánh dấu từ ngữ đặc biệt. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là phần giải thích cho bộ phận câu đứng trước.
Đánh dấu × vào ô trống để biết tác dụng của dấu hai chấm.
Câu có dấu hai chấm | Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật | Báo hiệu bộ phận đứng sau là ý nghĩ (lời nói bên trong) của nhân vật. |
Cô giáo chăm chú nghe hòa đọc bài xong rồi nói: “Con có giọng đọc rất diễn cảm” | ||
Chim sơn ca tự hỏi: “Tại sao mình không đem tiếng hát của mình đến cho mọi người trong khu rừng nghe nhỉ?” |
Viết một đoạn văn ngắn để kể lại câu chuyện nàng tiên ốc. Trong đó có 2 dấu hai chấm :
- Dấu 2 chấm để dẫn lời nói nhân vật.
- Dấu 2 chấm để báo hiệu bộ phận câu đứng sau giải thích cho bộ phận câu đứng trước.
Cảm ơn các bạn nhiều !
Chúc các bạn học tốt !
Dấu hai chấm trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
“Để giữ gìn sách vở cẩn thận chúng ta cần:
- Đóng bọc và dán nhãn vở cẩn thận.
- Không vẽ, viết bậy lên sách, vở.
- Dùng xong phải vuốt phẳng các mép giấy rồi gấp lại cẩn thận.
- Xếp ngay ngắn lên giá…”
A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước.
C. Báo hiệu một sự liệt kê.
Câu có dấu hai chấm
Báo hiệu bộ
phận đứng
sau là lời nói
của nhân
vật (dùng
phối hợp với
dấu ngoặc
kép)
Báo hiệu bộ
phận đứng sau
là lời nói của
nhân vật
(dùng phối
hợp với dấu
gạch đầu
dòng)
Báo hiệu
bộ phận
đứng sau
là lời giải
thích cho
bộ phận
đứng
trước.
a) Một chú công an vỗ vai em:
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!
Nguyễn Thị Cẩm Châu
10 630
b) Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi
đi học.
Thanh Tịnh
c) Bố dặn bé Lan: “Con phải học bài xong rồi mới đi chơi đấy!”
d) Một con Dê Trắng vào rừng tìm lá non, bỗng gặp Sói. Sói quát:
- Dê kia, mi đi đâu?
Dê Trắng run rẩy:
- Tôi đi tìm lá non.
Trong mỗi câu sau, dấu hai chấm có tác dụng gì?
a) Tôi thở dài
- Còn đứa bị điểm không, nó tả như thế nào?
- Nó không tả, không viết gì hết. Nó nộp giấy trắng cho có. Hôm trả bài, cô giận lắm. Cô hỏi: " Sao trò không chịu làm bài"?
Gợi ý: Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó ( bộ phận có dấu gạch ngang đầu lòng) là lời nói của nhân vật "tôi" và trích lời cô giáo ( kết hợp dấu ngoặc kép)
b) Dưới tầm cánh chú chuồn chuồn bấy giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đát nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi
Trong mỗi câu sau, dấu hai chấm có tác dụng gì?
a) Tôi thở dài
- Còn đứa bị điểm không, nó tả như thế nào?
- Nó không tả, không viết gì hết. Nó nộp giấy trắng cho có. Hôm trả bài, cô giận lắm. Cô hỏi: " Sao trò không chịu làm bài"?
Gợi ý: Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó ( bộ phận có dấu gạch ngang đầu lòng) là lời nói của nhân vật "tôi" và trích lời cô giáo ( kết hợp dấu ngoặc kép)
b) Dưới tầm cánh chú chuồn chuồn bấy giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đát nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi