Căn cứ vào bảng 25.1(SGK trang 92), hãy nhận xét về sự khác biệt trong phân bô dân tộc, dân cư và hoạt động kinh tế giữa vùng đồng bằng ven biển với vùng đồi núi phía tây.
Khu vực | Dân cư | Hoạt động kinh tế |
Đồng bằng ven biển | Chủ yếu là người Kinh, một bộ phận nhỏ là người Chăm. Mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở các thành phố, thị xã | Hoạt động công nghiệp, thương mại, du lịch, khai thác và nuôi trồng thủy sản |
Đồi núi phía tây | Chủ yếu là các dân tộc: Cơ-tu, Ra-giai, Ba-na, Ê-đê,... Mật độ dân số thấp. Tỉ lệ hộ nghèo còn khá cao | Chăn nuôi gia súc lớn, nghề rừng, trông cây công nghiệp |
Dân tộc Ê- đê, Ba-na phân bố chủ yếu ở vùng nào sau đây?
A.Duyên hải Nam Trung Bộ
B.Trung du và miền núi Bắc Bộ
C.Bắc Trung Bộ
D.Tây Nguyên
Cho bảng số liệu:
Số dân nước ta (triệu người)
a) Tính tỉ lệ dân thành thị trong tổng số dân nước ta theo bảng số liệu trên.
b) Vì sao ở nước ta số dân thành thị lại tăng nhanh hơn số dân nông thôn?
Trình bày tình hình phân bố dân tộc Việt (Kinh) và các dân tộc ít người nước ta. Hiện nay sự phân bố các dân tộc có gì thay đổi?
Các dân tộc ít người chủ yếu sống tập trung ở A. duyên hải. B. đồng bằng. C. trung du. D. miền núi.
Câu 4. Cho biết diện tích nước ta là: 31.212 km ^ 2 và dân số Việt Nam là: 92,7 triệu người (2016). Vậy mật độ dân số nước ta năm 2016 là A. 259,9 người/ km^ 2 B. 249,9 người/ km^ 2 C. 269,9 người/ km^ 2 D. 279,9 người/ km^ 2
Cho bảng số liệu sau:
Tổng số dân và số dân thành thị ở nước ta, giai đoạn 1990 - 2010
(Đơn vị: triệu người)
(Nguồn: Tổng cục Thống kê, Hà Nội)
a) Tính tỉ lệ dân thành thị của nước ta, giai đoạn 1990 - 2010.
b) Vẽ biểu đồ thể hiện số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta trong giai đoạn trên.
c) Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy rút ra nhận xét và giải thích.
Người Khơ-me gọi các điểm dân cư là
A. làng.
B. bản.
C. phum, sóc.
D. plây.
Cho bảng số liệu sau:
Mật độ dân số của các vùng lãnh thổ (triệu người/km2)
Nhận xét và giải thích về sự phân bố dân cư và sự thay đổi mật độ dân số ở các vùng của nước ta.