Đáp án B
Các đám mây tích điện là do nguyên nhân: Hơi nước chuyển động cọ xát với không khí
Đáp án B
Các đám mây tích điện là do nguyên nhân: Hơi nước chuyển động cọ xát với không khí
Khi trời giông bão, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Nguồn âm phát ra lúc này là do |
| A. tia sét phóng qua làm không khí giãn nở mạnh. |
| B. nhiều hơi nước trong không khí va chạm nhau. |
| C. tia chớp phóng qua làm đám mây giãn nở đột ngột. |
| D. các đám mây va chạm mạnh với nhau. |
Khi trời mưa dông, ta thường nghe tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động phát ra tiếng sấm?
A. các đám mây va chạm vào nhau nên đã dao động phát ra tiếng sấm.
B. các tia lửa điện khổng lồ dao động gây ra tiếng sấm.
C. không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây tiếng sấm.
D. cả ba lí do trên.
Một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện là do:
A. Sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao.
B. Sự cọ xát mạnh giữa các luồng không khí.
C. Gió làm cho đám mây bị nhiễm điện.
D. Cả ba câu trên đều sai.
Tại sao người ta thường làm cột thu lôi bằng sắt, đồng mà không làm bằng gỗ? Từ hiện tượng sét, có thể kết luận gì về điện tích của các đám mây và mặt đất?
Câu 15. Khi trời mưa dông, ta thường nghe tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động phát ra tiếng sấm?
A. các đám mây va chạm vào nhau nên đã dao động phát ra tiếng sấm.
B. các tia lửa điện khổng lồ dao động gây ra tiếng sấm.
C. không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây tiếng sấm.
D. cả ba lí do trên
Nêu một máy bay ở phía bên dưới một đám mây nhiễm điện âm thì mặt nào của máy bay trở nên nhiễm điện âm ? Hãy giải thích
Chỉ ra và nêu công dụng của các trạng ngữ có trong các trường hợp sau:
a. Tôi đã nhìn say sưa làn mây mùa xuân bay trên sông Đà, tôi đã xuyên qua
đám mây mùa thu mà nhìn xuống dòng sông Đà. Mùa xuân dòng sông xanh ngọc
bích, chứ nước sông Đà không xanh màu xanh cánh hến của sông Gấm, sông Lô.
Mùa thu nước sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa, lừ
lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về.
b Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Xe ô tô sau một thời gian dài chuyển động, nó sẽ:
a.Nhiễm điện, do cọ xát vào không khí.
b.Không bao giờ bị nhiễm điện
c.Chỉ nhiễm điện khi ô tô chạy với tốc độ lớn.
d.Không khí mềm nên cọ xát không gây nhiễm điện.
Câu 4: Vào những ngày như thế nào thì các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát thực hiện dễ thành công?
A. Trời nắng
B. Hanh khô, rất ít hơi nước trong không khí.
C. Gió mạnh.
D. Không mưa, không nắng.
Câu 6: Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt dính nhiều bụi vì:
A. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi.
B. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi.
C. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi.
D. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt.
Câu 7: Xe chạy một thời gian dài. Sau khi xuống xe, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị điện giật. Nguyên nhân là do:
A. Bộ phận điện của xe bị hư hỏng.
B. Thành xe cọ xát vào không khí nên xe bị nhiễm điện.
C. Do một số vật dụng bằng điện gần đó đang hoạt động.
D. Do ngoài trời sắp có cơn dông.