Câu 65: Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại có cùng
A. số nơtron trong hạt nhân.
B. số proton trong hạt nhân.
C. số electron trong hạt nhân.
D. số proton và số nơtron trong hạt nhân.
Câu 66: Nguyên tố hoá học có thể tồn tại ở những dạng nào?
A. Dạng tự do. B. Dạng hoá hợp.
C. Dạng hỗn hợp. D. Dạng tự do và hoá hợp.
Câu 67: Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?
A. Gam. B. Kilogam.
C. Đơn vị cacbon (đvC). D. Cả 3 đơn vị trên.
Câu 68: Người ta quy ước 1 đơn vị cacbon bằng
A. 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon. B. khối lượng nguyên tử cacbon.
C. 1/12 khối lượng cacbon. D. khối lượng cacbon.
Câu 70: Nguyên tử nhẹ nhất là
A. hiđro. B. oxi. C. cacbon. D. sắt.
Câu 72: Nguyên tử X nặng hơn nguyên tử natri nhưng nhẹ hơn nguyên tử nhôm. X là
A. Mg. B. Mg hoặc K. C. K hoặc O. D. Mg hoặc O.
ĐƠN CHẤT - HỢP CHẤT - PHÂN TỬ
● Mức độ nhận biết
Câu 75: Đơn chất là chất tạo nên từ
A. một chất. B. một nguyên tố hoá học.
C. một nguyên tử. D. một phân tử.
Câu 76: Từ một nguyên tố hoá học có thể tạo nên bao nhiêu đơn chất?
A. Chỉ 1 đơn chất. B. Chỉ 2 đơn chất.
C. Một, hai hay nhiều đơn chất. D. Không xác định được.
Câu 78: Để tạo thành phân tử của một hợp chất tối thiểu cần có bao nhiêu loại nguyên tố?
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 79: Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học?
A. Chỉ có 1 nguyên tố. B. Chỉ từ 2 nguyên tố.
C. Chỉ từ 3 nguyên tố. D. Từ 2 nguyên tố trở lên.
Câu 80: Dựa vào dấu hiệu nào sau đây để phân biệt phân tử đơn chất với phân tử hợp chất?
A. Hình dạng của phân tử. B. Kích thước của phân tử.
C. Số lượng nguyên tử trong phân tử. D. Nguyên tử cùng loại hay khác loại.
Câu 81: Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị nào?
A. Gam. B. Kilogam. C. Gam hoặc kilogam. D. Đơn vị cacbon.
Câu 82: Trong các chất sau đây chất nào là đơn chất?
A. Khí cacbonic do hai nguyên tố tạo nên là C, O.
B. Than chì do nguyên tố C tạo nên.
C. Axit clohiđric do hai nguyên tố cấu tạo nên là H, Cl.
D. Nước do hai nguyên tố cấu tạo nên H, O.
Câu 83: Cho các chất sau:
(1) Khí nitơ do nguyên tố N tạo nên;
(2) Khí cacbonic do 2 nguyên tố C và O tạo nên;
(3) Natri hiđroxit do 3 nguyên tố Na, O và H tạo nên;
(4) Lưu huỳnh do nguyên tố S tạo nên.
Trong những chất trên, chất nào là đơn chất?
A. (1); (2). B. (2); (3). C. (3); (4). D. (1); (4).
Câu 20: Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại có cùng
A. số nơtron trong hạt nhân.
B. số proton trong hạt nhân.
C. số electron trong hạt nhân.
D. số proton và số nơtron trong hạt nhân.
Câu 21: Nguyên tố hoá học có thể tồn tại ở những dạng nào?
A. Dạng tự do. B. Dạng hoá hợp.
C. Dạng hỗn hợp. D. Dạng tự do và hoá hợp.
Câu 22: Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?
A. Gam. B. Kilogam.
C. Đơn vị cacbon (đvC). D. Cả 3 đơn vị trên.
Câu 23: Người ta quy ước 1 đơn vị cacbon bằng
A. 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon. B. khối lượng nguyên tử cacbon.
C. 1/12 khối lượng cacbon. D. khối lượng cacbon.
Câu 24: Bốn nguyên tố thiết yếu nhất cho sinh vật là:
A. C, H, Na, Ca. B. C, H, O, Na.
C. C, H, S, O. D. C, H, O, N.
Câu 25: Nguyên tử X nặng hơn nguyên tử natri nhưng nhẹ hơn nguyên tử nhôm. X là
A. Mg. B. Mg hoặc K. C. K hoặc O. D. Mg hoặc O.
Câu 26: Đơn chất là chất tạo nên từ
A. một chất. B. một nguyên tố hoá học.
C. một nguyên tử. D. một phân tử.
Câu 27: Từ một nguyên tố hoá học có thể tạo nên bao nhiêu đơn chất?
A. Chỉ 1 đơn chất. B. Chỉ 2 đơn chất.
C. Một, hai hay nhiều đơn chất. D. Không xác định được.
Câu 28: Các dạng đơn chất khác nhau của cùng một nguyên tố được gọi là các dạng
A. hoá hợp. B. hỗn hợp. C. hợp kim. D. thù hình.
Câu 29: Để tạo thành phân tử của một hợp chất tối thiểu cần có bao nhiêu loại nguyên tố?
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 30: Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học?
A. Chỉ có 1 nguyên tố. B. Chỉ từ 2 nguyên tố.
C. Chỉ từ 3 nguyên tố. D. Từ 2 nguyên tố trở lên.
. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton, số nơtron, số electron của X.Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton, số nơtron, số electron của X.
Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton, số nơtron, số electron của X.Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton, số nơtron, số electron của X.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 18. Biết rằng trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Nguyên tố X là
A. C. B. Mg. C. O. D. N.
Cho biết tổng số các hạt proton, nơtron, electron tạo nên một nguyên tử một nguyên tố bằng 49, trong đó số hạt không mang điện là 17. Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng có gì giống và khác so với nguyên tử O?
Phát biểu nào sau đây là đúng A nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử có cùng số electron ở lớp vỏ B nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử có cùng số proton ở hạt nhân C nguyên tố hoá học là tập hợp những tử có số proton và số electron bằng nhau D nguyên tố hoá học là tập hơp những nguyên tử có cùng số lớp ELECTRON
Có thể dùng các cụm từ sau đây để nói về nguyên tử:
A. Vô cùng nhỏ.
B. Trung hòa về điện.
C. Tạo ra các chất.
D. Không chia nhỏ hơn trong phản ứng hóa học.
Hãy chọn cụm từ phù hợp (A, B, C hay D?) với phần còn lại trống trong câu:
"Nguyên tử là hạt ..., vì số electron có trong nguyên tử bằng đúng số proton trong hạt nhân".
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton và tên nguyên tố X
Cho những từ và cụm từ : nguyên tử ; nguyên tố ; proton ; những nguyên tử. Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong những câu sau
Đáng lẽ nói những ___ loại này, những ___ loại kia, thì trong khoa học nói ___ hoá học này ___ hoá học kia.
Những nguyên tử có cùng số ___ trong hạt nhân đều là ___ cùng loại, thuộc cùng một ___ hoá học.