Đáp án: A
Các cơ quan thoái hoá là cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành.
Đáp án: A
Các cơ quan thoái hoá là cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành.
Cho các phát biểu sau:
(1) Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
(2) Cơ quan thoái hóa là các cơ quan có cùng chức năng nhưng nguồn gốc khác nhau.
(3) Quá trình tiến hóa nhỏ kết thúc khi loài mới xuất hiện.
(4) Cá thể là đơn vị nhỏ nhất có thể tiến hóa.
(5) Cơ quan tương đồng là các cơ quan có cùng nguồn gốc nhưng khác nhau về chức năng.
Có bao nhiêu phát biểu không đúng?
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Một số loài trong quá trình tiến hoá lại tiêu giảm một số cơ quan thay vì tăng số lượng các cơ quan. Nguyên nhân nào sau đây giải thích đúng về hiện tượng này?
a) Do môi trường sống thay đổi đã tạo ra những đột biến mới.
b) Sự tiêu giảm cơ quan giúp sinh vật thích nghi tốt hơn.
c) Có xu hướng tiến hoá quay về dạng tổ tiên.
d) Tất cả các nguyên nhân nêu trên đều đúng.
Trong các phát biểu về đột biến gen dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.
(2) Gen ở tế bào chất bị đột biến thành gen lặn thì kiểu hình đột biến luôn được biểu hiện.
(3) Cơ thể mang đột biến gen lặn ở trạng thái dị hợp không được gọi là thể đột biến.
(4) Đột biến gen luôn dẫn tới làm thay đổi cấu trúc và chức năng của prôtêin.
(5) Nếu gen bị đột biến dạng thay thế một cặp nuclêôtit thì không làm thay đổi tổng liên kết hiđrô của gen
A. 1
B. 4
C. 5
D. 2
Trong các phát biểu về đột biến gen dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.
(2) Gen ở tế bào chất bị đột biến thành gen lặn thì kiểu hình đột biến luôn được biểu hiện.
(3) Cơ thể mang đột biến gen lặn ở trạng thái dị hợp không được gọi là thể đột biến.
(4) Đột biến gen luôn dẫn tới làm thay đổi cấu trúc và chức năng của prôtêin.
(5) Nếu gen bị đột biến dạng thay thế một cặp nuclêôtit thì không làm thay đổi tổng liên kết hiđrô của gen.
A. 1
B. 4
C. 5
D. 2
Theo quan điểm của học thuyết tiến hoá tổng hợp, xét các phát biểu sau đây ?
(1) Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp độ của quá trình tiến hoá
(2) Các cơ chế cách ly thúc đẩy sự thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể
(3) Giao phối gần không làm thay đổi tần số lượng đối của các alen trong quần thể
(4) Đột biến tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa
Có bao nhiêu kết luận đúng:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Theo quan điểm của học thuyết tiến hoá tổng hợp, xét các phát biểu sau đây ?
(1) Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp độ của quá trình tiến hoá
(2) Các cơ chế cách ly thúc đẩy sự thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể
(3) Giao phối gần không làm thay đổi tần số lượng đối của các alen trong quần thể
(4) Đột biến tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa
Có bao nhiêu kết luận đúng:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Theo quan điểm của học thuyết tiến hoá tổng hợp, xét các phát biểu sau đây?
I. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp độ của quá trình tiến hoá
II. Các cơ chế cách ly thúc đẩy sự thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể
III. Giao phối gần không làm thay đổi tần số lượng đối của các alen trong quần thể
IV. Đột biến tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa
Có bao nhiêu kết luận đúng:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Cho sơ đồ mô tả cơ chế của một dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể :
Một học sinh khi quan sát sơ đồ đã đưa ra các kết luận sau:
1. Sơ đồ trên mô tả hiện tượng trao đổi chéo không cân giữa các nhiễm sắc thể trong cặp NST tương đồng.
2. Đột biến này có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới.
3. Đột biến này có thể làm thay đổi hình dạng và kích thước NST
4. Đột biến này không làm thay đổi nhóm liên kết gen.
5. Cá thể mang đột biến này thường bị giảm khả năng sinh sản.
Có bao nhiêu kết luận sai về trường hợp đột biến trên
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Cho sơ đồ mô tả cơ chế của một dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể :
Một học sinh khi quan sát sơ đồ đã đưa ra các kết luận sau:
1. Sơ đồ trên mô tả hiện tượng trao đổi chéo không cân giữa các nhiễm sắc thể trong cặp NST tương đồng.
2. Đột biến này có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới.
3. Đột biến này có thể làm thay đổi hình dạng và kích thước NST
4. Đột biến này làm thay đổi nhóm liên kết gen.
5. Cá thể mang đột biến này thường bị giảm khả năng sinh sản.
Có bao nhiêu kết luận đúng về trường hợp đột biến trên?
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số những phát biểu sau:
(1) Gai của cây hoa hồng là biến dạng của lá, còn gai của cây xương rồng là biến dạng của thân, và do có nguồn gốc khác nhau nên không được xem là cơ quan tương đồng.
(2) Cánh của bồ câu và cánh của châu chấu là cơ quan tương đồng do có chức năng giống nhau là giúp cơ thể bay.
(3) Tuyến tiết nọc độc của rắn và tuyến tiết nọc độc của bò cạp vừa được xem là cơ quan tương đồng, vừa được xem là cơ quan tương tự.
(4) Các cơ quan tương đồng có thể có hình thái, cấu tạo chi tiết không giống nhau do chúng thực hiện chức năng khác nhau.
A. 1.
B. 2
C. 0
D. 3