Chọn đáp án: D
Giải thích: Các chất gây nghiện như ma túy, thuốc lá,… có tác hại đối với cơ thể con người: cơ thể suy yếu, dễ mắc bệnh nguy hiểm, giảm hoạt động của trí óc, suy giảm giống nòi.
Chọn đáp án: D
Giải thích: Các chất gây nghiện như ma túy, thuốc lá,… có tác hại đối với cơ thể con người: cơ thể suy yếu, dễ mắc bệnh nguy hiểm, giảm hoạt động của trí óc, suy giảm giống nòi.
Nhóm các chất kích thích (rượu, bia, nước chè, cà phê…), nhóm các
chất làm suy giảm chức năng của hệ thần kinh (thuốc ngủ, thuốc an thần…)
có tác hại gì đối với cơ thể?
Suy thận là sự suy giảm các chức năng của thận. Lúc này, thận yếu đi, thậm chí ngừng hoạt động khiến máu không được lọc và chất thải độc hại bị tích trữ trong cơ thể. Những dấu hiệu và triệu chứng suy thận tiến triển theo thời gian nếu tổn thương thận tiến triển chậm, bao gồm: Buồn nôn; Ói mửa; Chán ăn; Mệt mỏi và cơ thể suy yếu; Có những vấn đề về giấc ngủ vì chứng tiểu đêm; Thay đổi lượng nước tiểu; Giảm sút tinh thần; Co giật cơ bắp và chuột rút; Nấc; Sưng bàn chân và mắt cá chân; Ngứa dai dẳng; Đau ngực nếu tràn dịch màng tim; Cao huyết áp;…nguyên nhân gây suy thận, chủ yếu là do các bệnh lý như: Viêm cầu thận, biến chứng tiểu đường, cao huyết áp, viêm ống thận cấp, sỏi thận, nhiễm khuẩn,… Những nguyên nhân này khiến cho các nephron suy giảm, gây rối loạn về điện giải, tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, thần kinh dẫn đến suy thận.
Ngoài ra, những thói quen sống thiếu khoa học và chế độ ăn uống không hợp lý cũng khiến thận suy giảm chức năng như: Sử dụng thuốc giảm đau lâu dài hoặc với liều lượng lớn như: Thuốc kháng viêm không steroid; Thuốc kháng lao; Thuốc và hóa chất điều trị ung thư; Thuốc cản quang,…; Uống nước ngọt và nước có gas sẽ khiến nồng độ pH trong cơ thể bị thay đổi, tạo gánh nặng cho thận cũng như làm tăng nguy cơ làm hư hại thận; Lạm dụng muối gây ra huyết áp cao, khiến lượng máu trong thận khó lưu thông ổn định, dẫn đến những tổn hại cho sức khỏe của thận. trong giai đoạn cuối của bệnh suy thận, cần thiết phải phối hợp giữa điều trị bảo tồn và điều trị thay thế như: Chạy thận nhân tạo, thẩm phân phúc mạc, ghép thận,...
a/ Cho biết dấu hiệu bệnh suy thận?
b/ Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh suy thận?
c/ Theo em có nên bán thận hay không? Vì sao?
Câu 33. Sars – covi – 2 gây bệnh gì ở người?
a. Lao phổi, ung thư phổi
b. Viêm phế quản, khí quản
c. Hội chứng suy hô hấp cấp tính nặng
d. Hội chứng suy hô hấp cấp tính nhẹ
Câu 34. Vì sao phải xảy ra hoạt động tiêu hóa?
A. Cơ thể hấp thụ các chất phức tạp
B. Cơ thể hấp thụ các chất đơn giản
C. Tất cả các chất cần phải biến đổi để hấp thụ
D. Cơ thể hấp thụ các chất thông qua hoạt động tiêu hóa
Câu 35. Dạ dày không bị pepsin và HCl tiêu hóa vì
A. Lượng chất nhày bao phủ
B. Lượng HCl thấp
C. Lượng pepsin thấp
D. Nước chiếm 95% dịch vị
Câu 36. Cấu tạo nào sau đây phù hợp với chức năng biến đổi lí học của dạ dày?
A. Dạ dày có hình túi thắt 2 đầu
B. Dạ dày có nhiều tuyến vị
C. Dạ dày có 3 lớp cơ: cơ vòng, cơ dọc, cơ xéo
D. Dạ dày có cấu tạo 4 lớp
Câu 37. Thành phần quan trọng nhất của tế bào là gì?
A. Màng tế bào
B. Chất tế bào
C. Lưới nội chất
D. Nhân
Câu 38. Vì sao oxi từ máu có thể vào bên trong tế bào?
a. Vì nồng độ oxi trong máu thấp hơn tế bào
b. Vì nồng độ oxi trong máu cao hơn tế bào
c. Vì nồng độ oxi trong máu bằng với tế b
d. Vì trong tế bào có chất vận chuyển oxi
Câu 39. Câu 3. Sars – covi - 2 do tác nhân nào sau đây gây ra?
a. Vi khuẩn
b. Virus
c. Vi trùng
d. Vi chất
Câu 40. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
A. Khi thức ăn chạm lưỡi, dịch mật, dịch tụy, dịch ruột tiết ra mạnh mẽ
B. Khi thức ăn chạm dạ dày, dịch mật, dịch tụy tiết ít, dịch ruột không tiết ra
C. Không có thức ăn, gan tiết đều mật, dịch tụy và dịch ruột tiết ra ít
D. Không có thức ăn, gan tiết đều mật, dịch tụy rất ít, dịch ruột không tiết ra
Câu 41. Thành phần tế bào máu bao gồm
A. Hồng cầu, tiểu cầu, huyết tương
B. Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
C. Bạch cầu, tiểu cầu, huyết tương
D. Huyết tương, hồng cầu
Câu 42. “Khoảng chết” là gì?
A. Là lượng oxi nằm trong đường dẫn khí mà cơ thể không thể trao đổi
B. Là lượng cacbinic nằm trong đường dẫn khí
C. Là lượng oxi cơ thể không thể hấp thụ trong phổi
D. Là lượng cacbonic tồn dư trong tế bào
Câu 43. Ruột già có chức năng nào sau đây
A. Hấp thụ dinh dưỡng
B. Thải phân
C. Hấp thụ nước
D. Hấp thụ muối khoáng
Câu 44. Sản phẩm của lipit sau khi tiêu hóa là
A. Acid béo và glixerin
B. Acid amin
C. Muối khoáng
D. Đường đơn
Câu 45. Hoạt động hấp thụ diễn ra ở đâu
A. Miệng
B. Dạ dày
C. Thực quản
D. Ruột non
Câu 1: Tác hại của việc hút thuốc lá?
Câu 2: Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường, giữa tế bào và môi trường? Ý nghĩa?
Câu 3: Hoạt động tiêu hóa lí học, hóa học ở (miệng, dạ dày)
Câu 4: Ăn uống thế nào là không hợp lí và có tác hại gì khi ăn uống không hợp lí?
Khi xâm nhập vào cơ thể, HIV sẽ làm suy giảm hệ thống miễn dịch. Đây là điều kiện thuận lợi để các tác nhân gây bệnh khác xâm nhập và hoành hành. Những bệnh kéo theo này được gọi chung là
A. bệnh cơ hội.
B. bệnh truyền nhiễm.
C. bệnh tự miễn.
D. bệnh di truyền.
Khi xâm nhập vào cơ thể, HIV sẽ làm suy giảm hệ thống miễn dịch. Đây là điều kiện thuận lợi để các tác nhân gây bệnh khác xâm nhập và hoành hành. Những bệnh kéo theo này được gọi chung là
A. bệnh cơ hội.
B. bệnh truyền nhiễm.
C. bệnh tự miễn.
D. bệnh di truyền
rượu và thuốc lá có hại như thế nào đối với cơ thể? Cần gấp ạ
- Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Những hoạt động nào được coi là sự luyện tập cơ?
- Luyện tập thường xuyên có tác dụng như thế nào đến các hệ cơ quan trong cơ thể và dần tới kết quả gì đối với hệ cơ?
- Nên có phương pháp luyện tập như thế nào để có kết quả tốt nhất?
Các chất cần cho cơ thể như nước, muối khoáng, các loại vitamin khi vào cơ thể theo đường tiêu hóa thì cần phải qua những hoạt động nào của hệ tiêu hóa ? Cơ thể người có thể nhận các chất này theo con đường nào khác không ?