Mục đích chủ yếu của việc trồng cây công nghiệp ở các nước Đông Nam Á là
A. Làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
B. Khai thác thế mạnh về đất đai
C. Thay thế cây lương thực.
D. Xuất khẩu thu ngoại tệ.
Mục đích chủ yếu của việc trồng cây công nghiệp ở các nước Đông Nam Á là
A. Làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến
B. Khai thác thế mạnh về đất đai
C. Thay thế cây lương thực
D. Xuất khẩu thu ngoại tệ
Mục đích chủ yếu của việc trồng cây công nghiệp ở các nước Đông Nam Á là
A. thay thế cây lương thực
B. nguyên liệu cho công nghiệp chế biến
C. mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ
D. khai thác thế mạnh về đất đai
Mục đích chủ yếu của việc trồng cây công nghiệp ở các nước Đông Nam Á là?
A. Làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
B. Khai thác thế mạnh về đất đai.
C. Thay thế cây lương thực.
D. Xuất khẩu thu ngoại tệ.
Hàng xuất nhập khẩu nước ta chủ yếu là nguyên nhiên liệu, tư liệu sản xuất; hàng xuất khẩu là công nghiệp nặng, khoáng sản. Điều này cho biết Việt Nam là một nước:
A. Đang phát triển.
B. Nông – Công nghiệp.
C. Nước công nghiệp mới “NIC”.
D. Công – Nông nghiệp.
Nguyên nhân chủ yếu các cây công nghiệp dài ngày (Cà phê, cao su, hồ tiêu,..) được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Á là do
A. có khí hậu nóng ẩm, đất badan màu mỡ.
B. truyền thống trồng cây công nghiệp từ lâu đời.
C. thị trường tiêu thụ sản phẩm luôn ổn định.
D. quỹ đất dành cho phát triển các cây công nghiệp này lớn.
Mục đích lớn nhất của việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp ở Đông Nam Á là
A. phục vụ xuất khẩu để thu ngoại tệ
B. phục vụ nhu cầu tiêu dùng ngày càng lớn trong nước.
C. cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến.
D. giải quyết việc làm cho nhân dân các vùng cao nguyên, miền núi.
Cây công nghiệp chủ yếu ở Đông Nam Á là
A. cà phê, cao su, hồ tiêu, dừa.
B. lúa gạo, hồ tiêu, cà phê, cao su.
C. lúa gạo, cao su, cà phê, dừa.
D. hồ tiêu, cà phê, chè, cao su.
Hiện nay, khả năng cạnh tranh của sản phẩm cây công nghiệp nước ta trên thị trường xuất khẩu còn hạn chế chủ yếu là do
A. chưa mở rộng được thị trường xuất khẩu.
B. mạng lưới giao thông yếu kém đã hạn chế khâu vận chuyển.
C. chất lượng lao động chưa đáp ứng yêu cầu của sản xuất.
D. công nghiệp chế biến còn nhỏ bé, công nghệ chậm đổi mới.