Câu 10 (0,5 đ): Các câu trong đoạn văn sau được liên kết với nhau bằng cách nào?
"Có một người đánh mất dấu phẩy". Anh ta trở nên sợ những câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản. Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghĩ đơn giản."
A. Lặp từ ngữ B. Thay thế từ ngữ C. Từ nối
Giúp mình với nhé! Cảm ơn các bạn
Các câu trong đoạn văn sau được nối với nhau bằng cách nào ?
Có một người chẳng may đánh mất dấu phẩy. Anh ta nên sợ những câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản. Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghĩa đơn giản.
1.Đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi ở bên dưới:
CÓ NHỮNG DẤU CÂU
Có một người chẳng may đánh mất dấu phẩy. Anh ta sợ những câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản. Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghĩ đơn giản.
Sau đó, không may, anh ta lại làm mất dấu chấm than. Anh bắt đầu nói khe khẽ, đều đều, không ngữ điệu. Anh không cảm thán, không xuýt xoa. Không có gì có thể làm anh ta anh ta sung sướng, mừng rỡ hay phẫn nộ nữa cả. Đằng sau đó là sự thờ ơ đối với mọi chuyện.
Kế đó, anh ta đánh mất dấu chấm hỏi và chẳng bao giờ anh ta dám hỏi ai điều gì nữa. Mọi sự kiện xảy ra ở đâu, dù trong vũ trụ hay trong mặt đất hay ngay trong nhà mình, anh ta cũng không biết. Anh ta đã mất khả năng học hỏi. Đằng sau đó là sự thiếu quan tâm đến mọi điều.
Một vài tháng sau, anh ta đánh mất dấu hai chấm. Từ đó anh ta không liệt kê được nữa, không còn giải thích được hành vi của mình nữa. Anh ta đổ lỗi cho tất cả, trừ chính mình.
Cứ mất dần các dấu câu, cuối cùng anh ta chỉ còn lại dấu ngoặc kép mà thôi. Anh ta không phát biểu được một ý kiến nào của riêng mình nữa, lúc nào cũng chỉ trích, dẫn lời của người khác. Thế là anh ta hoàn toàn quên mất cách tư duy. Cứ như vậy anh ta đi đến dấu chấm hết. Thiếu những dấu câu trong bài văn, có thể bạn chỉ bị điểm thấp vì bài văn của bạn không hay, không ý nghĩa, nhưng đánh mất những dấu câu trong cuộc đời, tuy không ai chấm điểm nhưng cuộc đời bạn cũng vô vị, cũng mất ý nghĩa như vậy.
Mong bạn hãy giữ những dấu câu của mình, bạn nhé!
(Theo Hồng Phương)
Câu 1. Trong câu chuyện trên, người “đánh mất dấu phẩy” trong cuộc đời sẽ như thế nào?
A. Trở thành một người không biết cách dùng dấu phẩy.
B. Trở thành một người lười suy nghĩ, sợ vất vả.
C. Trở thành một người viết văn kém.
D. Trở thành người vô cảm.
2.Câu 2. Nếu anh ta “đánh mất dấu chấm than”, anh ta sẽ ra sao?
A. Trở thành một người suốt ngày buồn rầu, ủ rũ.
B. Trở thành một người vui sướng, nói cười suốt ngày.
C. Trở thành một người thờ ơ, mất hết cảm xúc.
D. Trở thành một người ích kỉ.
3.Câu 3. Nếu “đánh mất dấu chấm hỏi”, anh ta sẽ như thế nào?
A. Trở thành một người ích kỉ chỉ biết mình.
B. Trở thành một người hiểu biết hết mọi điều.
C. Mất khả năng học hỏi, không quan tâm đến mọi điều.
D. Trở thành người chỉ biết trả lời liên tục.
4.Câu 4. Tiếp tục “đánh mất dấu hai chấm” thì anh ta sẽ ra sao?
A. Trở thành một người không còn khả năng giải thích, hay đổ lỗi cho người khác và sống vô trách nhiệm.
B. Trở thành một người vụng về, hay làm hỏng mọi việc.
C. Trở thành một người hay quên, không nhớ những việc mình đã làm.
D. Trở thành một người giàu cảm xúc.
5.Câu 5. Đến khi “chỉ còn dấu ngoặc kép”, điều gì sẽ xảy ra?
A. Trở thành một người uyên thâm, nhớ hết mọi điều.
B. Trở thành một người hay trích dẫn lời của người khác, không có chính kiến riêng, chỉ biết nói dựa theo người khác, không chịu độc lập suy nghĩ.
C. Trở thành một người có khả năng nói năng rành mạch, rõ ràng.
D. Cuộc sống trở nên vô vị.
Câu "Anh ta sợ những câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản." có mấy cặp từ trái nghĩa?
A. 1 cặp từ trái nghĩa
B. 2 cặp từ trái nghĩa
C. 3 cặp từ trái nghĩa
D. Câu trên không có cặp từ trái nghĩa nào.
Các câu văn sau được liên kết câu bằng cách nào?
Những bông hoa đã héo úa sau một ngày khiêu vũ mệt nhoài. Thế nên, nó đã thiếp đi và chìm vào giấc ngủ một cách ngon lành.
A. Bằng cách dùng từ ngữ nối.
B. Bằng cách lặp từ ngữ và dùng từ ngữ nối.
C. Bằng cách thay thế từ ngữ.
D. Bằng cách thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.
Hai câu: “Cây cà chua vươn những ngọn, những tán tỏa hết sức mình. Bờ vùng, bờ thửa ngang dọc bị màu xanh đồng cà chua nuốt chửng.”được liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Thay thế từ ngữ.
B. Lặp từ ngữ.
C.Dùng từ ngữ nối.
viết một đoạn văn(5-6 câu) nói về những kỉ niệm của em với bạn bè.Trong đoạn văn có sử dụng cặp từ hô ứng nối các vế câu ghép,có từ ngữ thay thế để liên kết câu với câu mở đầu như sau:
Dù đi đâu,ở đâu,em cũng không thể quên được những kỉ niệm buồn vui của bạn bè dưới mái trường thân yêu
Giúp mình với ạ.7 giờ tối nay mik cần rồi
Hãy thay thế những từ ngữ in đậm trong đoạn văn sau bằng đại từ hoặc từ ngữ đồng nghĩa, đảm bảo các câu văn liên kết.
Câu 9. Hai câu “Trên đỉnh ngọn núi cao ngất trời, chim ưng làm tổ. Nó thường đứng cạnh một hòn đá, nhìn những dải mây xa và nhìn xuống biển xanh vời tít tắp dưới sâu.” liên kết với nhau bằng cách nào? *
A. Lặp từ ngữ (nhìn)
B. Thay thế từ ngữ (nó thay cho chim ưng)
C. Thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ, dùng từ nối (nó, nhìn, và)
Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào gồm các từ láy? *
tít tắp, vun vút, dữ dội, khô khốc
tít tắp, vun vút, kiêu hãnh, khô khốc
tít tắp, khô khốc, bạn bè, phân vân