Được liên kết với nhau bằng cách thay thế từ ngữ
Được liên kết với nhau bằng cách thay thế từ ngữ
Câu 1: Đặt câu có sử dụng biện pháp so sánh nói về việc bảo vệ môi trường của em.
Câu 3: Các câu trong đoạn văn sau được liên kết với nhau bằng cách nào ? Ngọn nến buồn thiu. Từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo. …………………………………………………………………………………… Câu 3: Đặt 1 câu ghép nói về các hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi ở sân trường em, trong đó có sử dụng cặp quan hệ từ: a. Vì…nên… b.Tuy…nhưng… c.Chẳng những… mà … d.Nếu… thì…
giúp mik vs đang gấp lắm ạ , ai trl nhanh nhất mik tik cho người đó please
6. Hai câu văn dưới đây được liên kết với nhau bằng cách nào ?
- Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa.
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
A. Lặp từ ngữ, từ ngữ được lặp lại là:…………………………………………..
B. Thay thế từ ngữ, từ ngữ thay thế cho nhau là:………………………………
C. Bằng cả hai cách trên
Các câu trong đoạn văn sau được liên kết với nhau bằng cách nào ? Từ ngữ nào có tác dụng liên kết ? " Cái màu trắng điệp cũng là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội họa . Màu trắng ấy càng ngắm càng ưa nhìn ; những hạt cát của điệp..."
Cần gấp , xin hãy giúp mình !
Các câu trong đoạn văn sau được liên kết với nhau bằng cách nào?
a) Minh học và làm bài đầy đủ mỗi ngày. Cậu ấy luôn dành thời gian rảnh rỗi để đọc thêm những cuốn sách khoa học.
Hai câu trên được liên kết bằng cách …………………………………………………………
b) Hoa phượng nở đỏ rực một góc sân trường em. Vậy là, hè đã đến, hoa phượng lại được khoe sắc tưng bừng.
Hai câu trên được liên kết bằng cách …………………………………………………………
Các câu văn trong đoạn văn sau được liên kết với nhau bằng cách nào :
Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa.
A.Phép thế
B.Phép lặp
C.Phép nối
D. Tất cả các đáp án trên
Các câu trong đoạn văn sau liên kết với nhau bằng cách nào?
Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. Cây rơm đứng từ mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò. Vậy mà nó vẫn nồng nàn hương vị và đầy đủ sự ấm áp của quê nhà.
A.Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ B. Thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nối
C. Lặp từ ngữ, dùng từ nối D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nố
Câu 9: Thay các từ trùng lặp (in đậm) trong đoạn văn sau bằng các từ khác cho hợp lí:
Khi trở thành nhà bác học lừng danh thế giới, Đác uyn vẫn không ngừng học. Có lần thấy Đác-uyn còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuya, con của Đác-uyn hỏi: “Cha đã là nhà bác học rồi còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì nữa cho mệt?”. Đác-uyn ôn tồn đáp: “Bác học không có nghĩa là ngừng học”. Khi đã cao tuổi, Đác- uyn còn học thêm tiếng Đức. Con của Đác-uyn ngỏ ý muốn giúp Đác-uyn dịch các tài liệu tiếng Đức. Đác-uyn gạt đi. Cuối cùng, Đác-uyn đã đọc thông thạo tiếng Đức và nhiều thứ tiếng khác.
A. cha, ông, ông, ông, nhà bác học, ông.
B. Ông, cha, bác, ông, nhà bác học, ông
C. Ông, nhà bác học, Người, ông, bác, ông ta.
Các câu trong đoạn văn sau được liên kết với nhau bằng cách nào?
"Có một người đánh mất dấu phẩy. Anh ta trở nên sợ những câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản. Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghĩ đơn giản."
A. Lặp từ ngữ B. Thay thế từ ngữ C. Từ nối
Câu 10 (0,5 đ): Các câu trong đoạn văn sau được liên kết với nhau bằng cách nào?
"Có một người đánh mất dấu phẩy". Anh ta trở nên sợ những câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản. Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghĩ đơn giản."
A. Lặp từ ngữ B. Thay thế từ ngữ C. Từ nối
Giúp mình với nhé! Cảm ơn các bạn
1 . Các câu trong đoạn văn dưới đây liên kết với nhau bằng cách nào ?
Trong không khí vắng lặng, trang nghiêm tại thánh đường, ông lão già nua đưa tay lướt trên phím đàn, dạo những khúc nhạc du dương, man mác buồn (1) . Ông sắp rời bỏ niềm đam mê suốt bao năm qua (2) . Bàn tay ông run run lấy chìa khóa cho vào túi rồi ông lặng lẽ bước ra cửa (3) .