Cặp chất 2 và 4 không xảy ra phản ứng.
Cặp chất 1 và 3 xảy ra phản ứng với nhau.
PTHH: C a C l 2 + N a 2 C O 3 → C a C O 3 ↓ + 2 N a C l
N a O H + H C l → N a C l + H 2 O
⇒ Chọn D.
Cặp chất 2 và 4 không xảy ra phản ứng.
Cặp chất 1 và 3 xảy ra phản ứng với nhau.
PTHH: C a C l 2 + N a 2 C O 3 → C a C O 3 ↓ + 2 N a C l
N a O H + H C l → N a C l + H 2 O
⇒ Chọn D.
Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong dung dịch? A. HCl và KCl B. HCl và Ca(OH)2 C. H2SO4 và BaO D. NaOH và H2SO4
Cặp chất nào sau đây tồn tại trong một dung dịch (không xảy ra phản ứng với nhau)? A. NaOH và Mg(OH)2 B. Ba(OH)2 và Na2SO4 C.KOH và Na2CO3 D. Na3PO4 và Ca(OH)2
Cặp chất nào sau đây tồn tại trong một dung dịch ( không có xảy ra phản ứng với nhau)
A. NaOH và \(Mg\left(OH\right)_2\) B. KOH và \(Na_2CO_3\)
C. \(Ba\left(OH\right)_2\) và \(Na_2SO_4\) D. \(Na_3PO_4\) và \(Ca\left(OH\right)_2\)
Câu 1. Cho các chất sau: Na2O, SO2, CuO, P2O5. Chất nào tác dụng với a/ H2O b/ dung dịch NaOH c/ dung dịch HCl Viết phương trình phản ứng xảy ra và cân bằng. Câu 2. Hoàn thành phương trình phản ứng sau và cân bằng. FeO + H2SO4 MgO + HCl ZnO + H2SO4 Na2O + HCl P2O5 + H2O CO2 + Ca(OH)2 Fe + HCl Fe + H2SO4 AlOH)3 + HCl CuO + H2SO4 Câu 3. Hòa tan m gam Mg bằng V lít dung dịch axit sunfuaric 1M. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc a/ Tính giá trị m ? b/ Tính giá trị V ? c/ Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng ?
Câu 11: Chỉ dùng NaOH có thể phân biệt các cặp chất nào sau đây?
A. KNO3, NaCl B. KCl, NaCl C. CaCO3, Ba(OH)2 D. CuSO4, Na2SO4
Câu 12: dd NaOH pứ đc với dd và chất nào dưới đây:
A. NaHSO4, Na2SO4, MgSO4, C6H5CH2Cl
B. KHCO3, Ba(HCO3)2, C6H5OH, CH3COONa.
C. NaHCO3, CO2, Cl2, Al(OH)3
D.Na2CO3, NaHSO3, CuCl2, KHCO3.
Câu 13: Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng được với chất nào sau đây?
A. dd NaCl B. dd HCl C. dd Ba(OH)2 D. dd KNO3
Câu 14: Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với các chất:
A. CO2; HCl; NaCl
B. SO2; H2SO4; KOH
C. CO2; Fe ; HNO3
D. CO2; HCl; K2CO3
Câu 15: Có những chất khí sau: CO2; H2; O2; SO2; CO. Khi nào làm đục nước vôi trong .
A. CO2
B. CO2; CO; H2
C. CO2 ; SO2
D. CO2; CO; O2
Câu 16: Có các dd riêng biệt : MgCl2, BaCl2, FeCl2, Ba(HCO3)2, Al2(SO4)3, ZnCl2, KHCO3, Fe(NO3)3. Khi cho dd NaOH dư vào từng dd thì số chất kết tủa thu đc là:
A. 6 B. 8 C. 7 D. 5
Câu 17: Trong các bazơ sau bazơ nào dễ bị nhiệt phân hủy :KOH, NaOH, Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3.
A. KOH, Cu(OH)2, Fe(OH)3.
B. Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3.
C. NaOH, Fe(OH)2, Fe(OH)3.
D. KOH, NaOH, Fe(OH)2.
Câu 18: Khi nung Cu(OH)2 , sản phẩm tạo ra những chất nào sau đây ?
A. CuO , H2O B. H2O C. Cu, H2O D. CuO
Câu 19: Dung dịch của chất X có PH >7 và khi tác dụng với dung dịch kalisunfat tạo ra chất không tan. Chất X
A. BaCl2 B. NaOH C. Ba(OH)2 D. H2SO4 .
Câu 20: Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong cùng dd:
A. NaOH và HBr.
B. HCl và AgNO3.
C. H2SO4 và BaCl2.
D. NaOH và MgSO4.
Câu 21: Nguyên liệu để sản xuất NaOH là:
A. NaCl B. NaCl và O2 C. NaCl và H2 D. NaCl và H2O
Câu 22: Có hai lọ đựng dung dịch bazơ NaOH và Ca(OH)2. Dùng các chất nào sau đây để phân biệt hai chất trên:
A. Na2CO3 B. NaCl C. MgO D. HCl .
Câu 23: Khối lượng của NaOH có trong 200ml dd NaOH 2M là:
A. 16g. B. 23g. C. 12g. D. 1,6g.
Câu 24: Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là
A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M
Câu 25: Hòa tan 6,2 g Na2O vào nước thu đc 2 lít dd A. Nồng độ mol/l của dd A là:
A. 0,05M. B. 0,01M. C. 0,1M. D. 1M.
Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol.
(a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E.
Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans.
Cho từng chất C, D và E phản ứng với dung dịch NaOH, sau đó trung hòa bằng dung dịch HCl, từ C thu được các chất hữu cơ F và G, từ D thu được các chất hữu cơ H và I, từ E thu được các chất hữu cơ K và L. Trong đó G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử). Cho biết F, H và K cũng cho phản ứng với dung dịch NaHCO3. Khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F và hợp chất L chuyển hóa thành H. Phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ.
(b) Xác định công thức cấu tạo của các chất và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Cho biết trong các phản ứng trên crôm chuyển hóa thành H2CrO3.
(c) Viết phương trình phản ứng polime hóa của A và C.
(d) Một trong hai polime thu được trong câu (c) tan dễ trong dung dịch NaOH nguội, polime còn lại không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch NaOH nóng. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và giải thích vì sao có sự khác biệt trên.
Câu 1:Cho các bazơ NaOH; KOH; Ba(OH)2; Al(OH)3. Bazơ không tan trong nước là NaOH. B. KOH. C. Ba(OH)2 . D. Al(OH)3 Câu 2: Cho các chất NaOH; Fe(OH)3; SO2; K2O. Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học là A.1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn 100 kg CaCO3, thu được 44 kg CO2 và A. 56 kg Ca. B. 56 kg CaO. C. 65 kg Ca. D. 65 kg CaO. Câu 4: Magie đihiđrophotphat là tên gọi của A. MgH2SO4 . B. Mg(H2PO4)2. C. Mg(HPO4)2. D. Mg(HSO4)2 Câu 5:Cho các oxit CO2; CO; SO2; N2O5. Oxit không tác dụng với dung dịch KOH là A. CO2 . B. CO. C. SO2. D. N2O5. Câu 6: Nhôm oxit tác dụng được cặp chất nào sau đây? A. HCl, KOH. B. HCl, NaOH. C. HCl, H2SO4 . D. HNO3, Ca(OH)2. Câu 7: Cho các dung dịch Ba(OH)2; NaOH; HCl; H2SO4; K2SO4. Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết được tối đa bao nhiêu dung dịch? 5 B. 2 C. 3 D.1 Câu 8: Những oxit tác dụng được với dung dịch H2SO4 là: A. Fe2O3, SO2 . B. SO2, CO2 . C. Fe2O3, MgO. D. CuO, CO2 . Câu 9: Có phương trình hóa học sau: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 . Nếu có 5,6 gam sắt tham gia phản ứng, thì khối lượng của axit sunfuric cần dùng là A. 35,6 g. B. 7,8 g. C. 24,5 g. D. 9,8 g. . Câu 11: Sục khí SO2 vào một cốc nước cất, sau đó nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch thu được, màu của quỳ tím A. chuyển sang màu xanh. B. mất màu. C. không đổi màu. D. chuyển sang màu đỏ. Câu 12: Cho một mẩu CaO vào một ống nghiệm đựng nước cất, sau đó nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch thu được, dung dịch chuyển sang màu gì ? A. Chuyển sang màu xanh. B. Chuyển sang màu đỏ. C. Không đổi màu. D. Mất màu. Câu 13:Cho các bazơ NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3, Ba(OH)2. Số bazơ tác dụng với dung dịch HCl là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 14: Để phân biệt hai dung dịch Na2SO4 và Na2CO3 người ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây? A. Ba(OH)2. B. BaCl2. C. NaNO3. D. HCl. Câu 15:Khí có khả năng làm đục nước vôi trong là A. CO2. B. O2 . C. N2 . D. Cl2. Câu 16: Những oxit tác dụng được với dung dịch HCl là: A. Fe2O3, SO2 . B. SO2, CO2 . C. Fe2O3, MgO. D. CuO, CO2 . Câu 17: Biết rằng 1,12 lít khí cacbonddioxxit (đktc) tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH tạo ra muối trung hòa. Vậy nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng là: A. 2M B. 3M C. 4M D. 1M Câu 18: Dãy gồm các bazơ bị nhiệt phân hủy là A. Cu(OH)2, Mg(OH)2, NaOH. B. Fe(OH)3, KOH, Mg(OH)2. C. Al(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2 D. Fe(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2. Câu 19: Chất tác dụng với H2O tạo ra dung dịch bazơ là A. MgO. B. Na2O. C. SO2. D. Fe2O3. Câu 20: Màng trắng trên bề mặt dung dịch nước vôi trong là sản phẩm của phản ứng giữa cặp chất nào sau đây? A. CO2 và H2O B. CaO và H2O C. CO2 và Ca(OH)2 D. CaO và CO2 Câu 21: Khí nào được tạo thành khi cho axit sunfuric tác dụng với kẽm? A. H2 . B. CO2 . C.Cl2 . D. SO2 . Câu 22: Nguyên liệu để sản xuất NaOH trong công nghiệp là A. Na B. Na2O C. NaCl D. Na2CO3 Câu 23. Khí nào được tạo thành khi cho axit clohidric tác dụng với sắt? A. H2 . B. CO2 . C.Cl2 . D. SO2 . Câu 24. Để phân biệt hai dung dịch K2SO4 và K2CO3 người ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây? A. Ba(NO3)2. B. BaCl2. C. KNO3. D. HCl. Câu 25. Chất tác dụng với H2O tạo ra dung dịch bazơ (kiềm) là A. ZnO. B. BaO. C. PbO. D. Al2O3.
Cặp chất nào sau đây tồn tại trong một dung dịch?
a)KOH và Na2CO3.
b)NaOH và Mg(NO3)2.
c)Ba(OH)2 và Na2SO4.
d)Na3PO4 và Ca(OH)2
Câu 1. Cặp chất nào sau đây không Phản ứng với nhau,giải thích
a. H2SO4 và BaCl2 b. HClvà NaCl c. H2SO4và Na2CO3 d. Ba(OH)2 và FeCl2