Chọn: A.
Hạn chế lớn nhất của các cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hòa là các hoạt động sản xuất công nghiệp gây nên hiện tượng ô nhiễm nghiêm trọng môi trường không khí, đất và môi trường nước.
Chọn: A.
Hạn chế lớn nhất của các cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hòa là các hoạt động sản xuất công nghiệp gây nên hiện tượng ô nhiễm nghiêm trọng môi trường không khí, đất và môi trường nước.
Các cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hòa có hạn chế lớn nhất nào?
A. nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
B. làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên.
C. làm thu hẹp diện tích đất sản xuất nông nghiệp.
D. làm mất đi nhiều cảnh quan tự nhiên.
Hạn chế lớn nhất của các cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hòa là:
A. làm thu hẹp diện tích đất sản xuất nông nghiệp.
B. làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên.
C. nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
D. làm mất đi nhiều cảnh quan tự nhiên.
Câu 18. Vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới nóng chủ yếu liên quan đến:
A. sản xuất công nghiệp. C. gia tăng dân số.
B. sản xuất nông nghiệp D. hoạt động du lịch.
Câu 9: Nguyên nhân ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa chủ yếu do A. Hoạt động sản xuất công nghiệp và dịch vụ. B. Hoạt động sản xuất nông nghiệp và công nghiệp. C. Hoạt động sản xuất công nghiệp và phương tiện giao thông. D. Hoạt động du lịch và sinh hoạt của dân cư.
Câu: 30 Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?
A. Môi trường xích đạo ẩm.
B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
C. Môi trường nhiệt đới.
D. Môi trường ôn đới.
Câu: 31 Hạn chế của tài nguyên đất ở môi trường nhiệt đới là:
A. Nghèo mùn, ít chất dinh dưỡng.
B. Đất ngập úng, glây hóa
C. Đất bị nhiễm phèn nặng.
D. Dễ bị xói mòn, rửa trôi hoặc thoái hóa.
Câu: 32 Chế độ nước của sông ngòi khí hậu nhiệt đới là:
A. Phân hóa theo mùa, mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô.
B. Sông ngòi nhiều nước quanh năm.
C. Sông ngòi ít nước quanh năm, do lượng mưa rất thấp.
D. Chế độ nước sông thất thường.
Câu: 33 Môi trường nhiệt đới rất thích hợp cho loại cây trồng nào?
A. Rau quả ôn đới.
B. Cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới.
C. Cây dược liệu.
D. Cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới.
Câu: 34 Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của môi trường nhiệt đới?
A. Nhiệt độ cao quanh năm (trên 200C).
B. Trong năm có một thời kì khô hạn từ 3-9 tháng.
C. Có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.
D. Lượng mưa trung bình năm rất lớn (từ 1500 – 2000mm)
Câu: 35 Nguyên nhân hình thành đất feralit có màu đỏ vàng ở môi trường nhiệt đới là do:
A. Sự rửa trôi của các bazơ dễ tan như Ca+, K, M+.
B. Sự tích tụ ôxit sắt.
C. Sự tích tụ ôxit nhôm.
D. Sự tích tụ ôxit sắt và ôxit nhôm.
Câu: 36 Đi từ vĩ tuyến 50 về phía hai chí tuyến, các thảm thực vật của môi trường nhiệt đới là:
A. Rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa, xavan.
B. Rừng thưa, xa van, nửa hoang mạc.
C. Xa van, rừng thưa, nửa hoang mạc.
D. Rừng lá rộng, rừng thưa, xavan
-Giúp mình với mình đang vội.
câu 13: những hạn chế của ngành nông nghiệp bắc Mỹ là:
a. giá thành cao dùng nhiều phân và thuốc hóa học, ô nhiễm môi trường
b. nền nông nghiệp lạc hậu
c. diện tích đất trong nông nghiệp ít
d. quy mô sản xuất nhỏ.
Câu 19: Vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới nóng chủ yếu liên quan đến
A. gia tăng dân số.
B. hoạt động du lịch.
C. sản xuất công nghiệp.
D. sản xuất nông nghiệp.
Chủ đề 1. Môi trường đới lạnh
Câu 1. Cảnh quan ở những vùng ven biển gần cực gồm chủ yếu là các loại rêu, địa y, cây thấp lùn… có tên gọi là gì ?
Câu 2. Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp?
Chủ đề 2. Môi trường hoang mạc
Câu 1. Trình bày vị trí phân bố các hoang mạc trên thế giới.
Câu 2. Hoang mạc chiếm bao nhiêu phần diện tích đất nổi của Trái Đất?
Câu 3. a. Hoang mạc khô hạn nhất thế giới là hoang mạc nào?
b. Hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới là hoang mạc nào?
Câu 4. Trình bày đặc điểm khí hậu môi trường hoang mạc.
Câu 5. Ở Việt Nam, vùng nào có hiện tượng hoang mạc hoá mạnh nhất?
Chủ đề 3. Môi trường vùng núi
Câu 1. Sự phân tầng thực vật ở sườn núi đón nắng và sườn núi khuất nắng khác nhau như thế nào?
Câu 2. Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ sinh sống ở độ cao nào?
Câu 3. Ở đới ôn hoà lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?
Câu 4. Ở đới ôn hoà lên đến độ cao nào của núi sẽ có cảnh quan rừng lá kim?
Câu 5. Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có cảnh quan rừng lá kim? Câu 6. Quy luật thay đổi nhiệt độ không khí theo độ cao, cứ lên cao 100m, nhiệt độ không khí thay đổi như thế nào?
Nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu trong sản xuất công nghiệp ở các nước ôn hòa chủ yếu là:
A. nguồn nguyên, nhiên liệu có sẵn ở các quốc gia này.
B. nhập khẩu từ các nước đới nóng.
C. nhập khẩu từ các nước đới lạnh.
D. xâm chiếm từ các nước thuộc địa.