đấy từ ghép rùi,chịu khó thay bằng từ chăm chỉ sẽ là từ láy
đấy từ ghép rùi,chịu khó thay bằng từ chăm chỉ sẽ là từ láy
Các bạn ơi cho mình hỏi ngời ngời có phải là từ láy không ạ
Các bạn ơi có thể cho mình một số ví dụ về từ láy không
Hãy cho biết: Từ đồ sộ có phải từ láy hay không ?
Tìm 3 cặp từ láy có nghĩa gần giống từ trùng ta , tôn thờ .
Trong văn bản "Cây khế" phản ánh rõ nhất quan niệm gì của nhân dân ta?
A. Ở hiền gặp lành, qua cầu rút ván
B. Ở hiền gặp lành, tham thì thâm
C. Ở hiền gặp lành, có vay có trả
D. Ở hiền gặp lành, bụng làm dạ chịu
Xác định từ ghép và từ láy trong câu văn sau Hai cô chị ác nhiệt kiêu kì thường hắt hủi sọ dừa còn cô em út hiền lành đối đãi với sọ dừa rất tử tế
Viết một đoạn văn về quan niệm đạo lí ( ở hiền gặp lành, ác giả ác báo ) trong đó có sử dụng cụm danh từ và cụm cụm động từ ? gạch chân các cụm ấy. Giúp mình nha. Mai mình cần rồi. Chu - mi - nga.
Vun vút có phải từ láy không?
Mình cảm ơn
Cho các từ sau : thông minh , nhanh nhẹn , chăm chỉ , càn cù , chăm học , kiên nhẫn , gương mẫu
a, Hãy chỉ ra những từ nào là từ ghép , những từ nào là từ láy .
b, Những từ ghép và từ láy đó nói lên điều gì ở người học sinh ?
c, Viết một đoạn văn nói lên sự chăm chỉ , chịu khó của người học sinh.
SỰ TÍCH CAY TRE TRĂM ĐỐT
“Ngày xưa có một chàng trai hiền lành, khỏe mạnh tên là Khoai đi cày thuê cho
vợ chồng ông phủ hộ. Hai vợ chồng phú hộ hứa: “Con chịu khó làm lụng giúp ta, ba năm
nữa ta sẽ gả con gái ta cho”. Anh Khoai tin vào lời hứa của 2 vợ chồng phú hộ, ra sức
làm việc chăm chỉ, không ngại khó nhọc, vất vả.
Thời gian 3 năm trôi qua, anh đã giúp cho hai vợ chồng phú hộ có mọi thứ của cải
trên đời. Đến lúc phải thực hiện lời hứa thì ông bèn trở mặt, không giữu lời hứa. Ông
đưa ra một điều kiện là anh Khoai phải tìm được một cây tre có đủ trăm đốt tre, để làm
nhà cưới vợ thì ông mới đồng ý gả con gái cho. Anh Khoai đồng ý lên rừng và quyết tâm
tìm được một cây tre đủ trăm đốt. Nhưng tìm mãi, tìm mãi vẫn không thấy, anh bèn thất
vọng ngồi sụp xuống khóc. Bỗng nhiên, một Ông Bụt hiện lên và bảo anh cứ đi tìm và
chặt đủ 100 đốt tre lại đây, rồi đọc hai câu thần chủ: “khắc nhập, khắc nhập!” lập tức
100 đốt tre nhập lại thành một cây tre trăm đốt và khi đọc “khắc xuất, khắc xuất” thì lập
tức cây tre trăm đốt tách rời ra thành từng đốt như cũ. Anh Khoai mừng rỡ cảm ơn Ông
Bụt và gánh 100 đốt tre về làng ra mắt ông phủ hộ. Ông phú hộ nhìn thấy liền cười và
bảo “ ta nói cây tre trăm đốt, không phải trăm đốt tre”. Anh Khoai liền đọc câu thần chú
“khắc nhập” “khắc nhập” như lời Bụt đã dạy. Ông phủ hộ không tin vào những gì mình
nhìn thấy, ông sờ tay vào cây tre và phép màu của Bụt đã hút ông dinh luôn vào cây tre.
Khi ông đồng ý giữ lời hứa, anh Khoai mới đọc “khắc xuất” “ khắc xuất” để giải thoát
cho cha vợ của mình. Sau khi được anh Khoai cứu giúp, ông phủ hộ đồng ý giữ lời hứa,
gả con gái cho anh.
Từ đấy, anh và con gái ông phủ hộ sống hạnh phúc bên nhau mãi mãi”.
- Nêu thể loại, phương thức biểu đạt?
- Xác định ngôi kể?
- Xác định nội dung, ý nghĩa câu truyện? bài học(nếu có) từ câu truyện
- Tìm trạng ngữ và ý nghĩa trạng ngữ có trong câu truyện?
- Tìm một số từ ghép, từ láy trong câu truyện?
Bài tập:
Hãy viết một đoạn văn nêu suy nghĩ của em về triết lý ngàn đời của dân tộc Việt Nam " Ở hiền ,gặp lành " ( từ 10 đến 12 câu , có sử dụng 3 từ ghép , 2 từ láy , 1 từ được dùng theo phương thức chuyển nghĩa )
Giúp mình với các bạn ơi