Giải thích: Mục 1, SGK/155 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Giải thích: Mục 1, SGK/155 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cho biết khu kinh tế ven biển Chân Mây – Lăng Cô thuộc tỉnh nào sau đây của Bắc Trung Bộ?
A. Thừa Thiên Huế.
B. Nghệ An.
C. Hà Tĩnh.
D. Quảng Bình.
Hãy nêu ảnh hưởng kết hợp của gió mùa với hướng các dãy núi đến sự khác biệt về thiên nhiên giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc, giữa Đông và Tây Trường Sơn.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7 và kiến thức đã học, sắp xếp tên các đỉnh núi lần lượt tương ứng theo thứ tự của 4 vùng núi: Tây Bắc, Đông Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam là:
A. Phăng xi păng, Tây Côn Lĩnh, Chư Yang Sin, Pu xen lai leng.
B. Chư Yang Sin, Phăng xi păng, Tây Côn Lĩnh, Pu xen lai leng.
C. Phăng xi păng, Tây Côn Lĩnh, Pu xen lai leng, Chư Yang Sin.
D. Phăng xi păng, Pu xen lai leng, Tây Côn Lĩnh, Chư Yang Sin
Các bãi biển ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ lần lượt từ Bắc vào Nam là?
A. Mỹ Khê, Nha Trang, Mũi Né, Sa Huỳnh
B. Mỹ Khê, Nha Trang, Sa Huỳnh, Mũi Né
C. Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Nha Trang, Mũi Né
D. Mỹ Khê, Mũi Né, Sa Huỳnh, Nha Trang
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cho biết cảng biển Cửa Lò thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Quảng Bình.
B. Hà Tĩnh.
C. Nghệ An.
D. Thanh Hóa.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết đường số 7 nối cảng Cửa Lò với cửa khẩu quốc tế nào sau đây?
A. Cầu Treo.
B. Nậm Cắn.
C. Na Mèo.
D. Tây Trang.
Sự khác nhau về thiên nhiên của sườn Đông Trường Sơn và vùng Tây Nguyên chủ yếu là do tác động của
A. Tín phong bán cầu Nam với độ cao của dãy Bạch Mã
B. gió mùa với độ cao của dãy núi Trường Sơn
C. Tín phong bán cầu Bắc với hướng của dãy Bạch Mã
D. gió mùa với hướng của dãy núi Trường Sơn
Ranh giới của vùng núi Trường Sơn Bắc với vùng núi Trường Sơn Nam là
A. Dãy Hoành Sơn.
B. Dãy Bạch Mã.
C. Khối núi Kon Tum.
D. Đỉnh núi Ngọc Lĩnh
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cho biết khu kinh tế ven biển Nghi Sơn thuộc tỉnh nào sau đây của Bắc Trung Bộ?
A. Thanh Hóa.
B. Nghệ An.
C. Hà Tĩnh.
D. Quảng Bình.