Những câu sau vi phạm phương châm hội thoại nào ? a. Ông nói gà, bà nói vịt b. Trống đánh xuôi kèn thổi ngược
Nói băm nói bổ, nói như đấm vào tai,điều nặng điều nhẹ,nửa úp nửa mở,mồm loa mép giải,đánh trống lảng,nói như dùi đục,chấm mắm cây.Các thành ngữ có liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào: nói băm nói bổ; nói như đấm vào tai; điều nặng tiếng nhẹ; nửa úp nửa mở; mồm loa mép giãi; đánh trống lảng; nói như dùi đục chấm mắm cáy.
Cho câu ca dao :
Rượu nhạt uống lắm cũng say
người khôn nói lắm dẫu hay cũng nhàm
Câu ca dao trên liên quan đến phương châm hội thoại nào?phê phán điều j?
các thành ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào đã học: hỏi gà đáp vịt, nữa úp nữa mở, nói phải củ cải cũng nghe, đánh trống lãng
trong hai câu sau lời thoại của ông hai liên quan đến phương châm hội thoại nào ? Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm.chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói "Hà, nắng gớm, về nào...
Câu 1: Cho biết các câu sao đây liên quan đến các phương châm hội thoại nào? (2 điểm)
a/ Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
b/ Nửa úp nửa mở
c/ Đánh trống lảng
d/ Ăn không nói có
Câu 2: Thay lời Trương Sinh trong đoạn trích: “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ, bày tỏ nỗi niềm của mình khi nghe lời con trẻ : “Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít” bằng một đoạn văn ngắn khoảng 7 đến 15 dòng. (3 điểm)
Câu nói:
“Nói chi, nói mãi, nói hoài
Khi trăng chưa mọc đến mai sao mờ”
Liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Câu thơ : Con nhện hồng ươm tơ Giăng kín lời ru muộn Có liên quan đến phương châm hội thoại nào ?