Từ tượng hình: dềnh dàng, đờ đẫn, thập thò, mấp mô, gập ghền, rộn ràng, thườn thượt, rủnh rỉnh.
Từ tượng thanh: sầm sập, ú ớ, lụ thụ.
Từ tượng hình: dềnh dàng, đờ đẫn, thập thò, mấp mô, gập ghền, rộn ràng, thườn thượt, rủnh rỉnh.
Từ tượng thanh: sầm sập, ú ớ, lụ thụ.
Tim tu tuong hinh, tuong thanh: réo dắt, dềnh dàng, dìu dặt, thập thò, mấp mô sầm sập, gập ghềnh, đờ đỡn, ú ớ, rộn ràng, thườn thượt, rủng dỉnh, lụ khụ
1 . Hãy miêu tả hình ảnh , âm thanh cụ thể do các từ tượng hình , tượng thanh miêu tả :
- mấp mô : - réo rắt :
- lụ khụ : - ú ớ :
- thương thướt : - gập ghềnh :
- lanh lảnh : - the thé :
- gâu gâu :
< Cầu bạn nào super Văn giải giúp . Mình đg cần rất gấp . đảm bảo tick trả đày đủ :3 >
Trường từ vựng “mắt” có những trường nhỏ sau đây:
- Bộ phận của mắt: lòng đen, lòng trắng, con người, lông mày, lông mi, ...
- Đặc điểm của mắt: đờ đẫn, vui tính, lờ đờ, tinh anh, toét, mù, lòa, ...
- Cảm giác của mắt: choáng, quáng, hoa, cộm, ... - Bệnh về mắt: cận thị, viễn thị, loạn thị, thong manh, ...
- Hoạt động của mắt: nhìn, trông, thấy, liếc, nhòm, ...
A. Đúng
B. Sai
Bài tập 1: Trong các từ sau đây, từ nào là từ tượng hình, từ nào là từ tượng thanh và giải thích vì sao? Hãy lựa chọn một từ tượng hình và một từ tượng thanh để đặt câu với chúng.
Sum suê, khệnh khạng, bệ vệ, ủn ỉn, rào rào, mấp mô, ư ử, leng keng, gập ghềnh, róc rách, tí tách, rủng rỉnh.
BÀI TẬP TIẾNG VIỆT |
BT1: Chỉ ra trợ từ và sắc thái biểu thị của chúng trong các câu sau:
1. Chính lúc này toàn thân các cậu cũng đang run run theo nhịp bước rộn ràng trong các lớp.
2. Đến cả trẻ con còn không tin hắn! …………………………………………………
3. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. …………
4. Vì chung quanh là những cậu bé vụng về, lúng túng như tôi cả. ……………………
5. Những là rày ước mai ao. ………………………………………………….………
6. Cái bạn này hay thật. ……………………………………………………………….
7. Mà bạn cứ nói mãi điều mà tôi không thích làm gì vậy. ……………………………
8. Đích thị là Lan được điểm 10. ………………………………………………………
9. Có thế tôi mới tin mọi người. ………………………………………………………
10. Mấy cậu đi trước ôm sách vở nhiều lại kèm cả bút thước nữa. ……………………
11. Chỉ nghe tiếng hót líu lo mà không thấy bóng chim đâu. …………………………
Tại sao trong các đoạn văn, thơ sau đây, tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
- Đồng chí mô nhớ nữa
Kể chuyện Bình Trị Thiên,
Cho bầy tui nghe ví
Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí
- Thưa trong điện nớ hiện chừ vô cùng gian khổ,
Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri
(Theo Hồng Nguyên, Nhớ)
- Cá nó để ở dằm thượng áo ba đờ suy, khó mõi lắm.
(Nguyên Hồng, Bỉ vỏ)
Các từ ngữ sau đây: Lòng đen, lờ đờ, cận thị, nhòm thuộc trường từ vựng nào?
A. Mắt B. Nhìn thấy C. Bệnh của mắt D. Bộ phận của mắt.
Cho ví dụ sau đây:
Cá nó để ở dằm thượng áo ba đờ suy, khó mõi lắm.
(Nguyên Hồng)
Từ “dằm thượng” ở ví dụ trên có nghĩa là gì?
A. Túi áo trên
B. Vật nhọn, nhỏ được làm bằng thân cây tre
C. Vật nhọn, nhỏ được làm bằng kim loại để cài áo
D. Cả A, B, C đều sai
: Trong những từ in đậm ở các câu sau, từ nào không phải là trợ từ?
A. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học
B. Chính lúc này toàn thân các cậu cũng đang run run theo nhịp bước rộn ràng trong các lớp
C. Anh là cậu cả trong nhà.
D. Những người nghèo nhiều tự ái vẫn thường như thế
ư ư ư ,quát đờ phắc