Bóng tối xuất hiện khi sau một vật cản khi có ánh sáng chiếu đến vật cản. Bóng có thể to (nhỏ) hơn bằng cách di chuyển lại gần (xa) nguồn sáng.
Bóng tối xuất hiện khi sau một vật cản khi có ánh sáng chiếu đến vật cản. Bóng có thể to (nhỏ) hơn bằng cách di chuyển lại gần (xa) nguồn sáng.
Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào ?
a. Phía sau vật cản sáng (khi được chiếu sáng) có bóng của vật đó.
b.Bóng của một vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
Hãy dự đoán và làm thí nghiệm (xem hình 2) để kiểm tra dự đoán:
Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu và có hình dạng như thế nào khi bật sáng đèn? Bóng sẽ thay đổi như thế nào khi dịch đèn lại gần quyển sách?
- Làm lại thí nghiệm khi thay quyển sách bằng vỏ hộp.
- Thay vỏ hộp bằng một tờ bìa trong. Bạn có nhận xét gì?
bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào và những vật không cho ánh sáng chuyền ra là vật nào
1. Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. Trình bày kết quả sưu tầm.
2. Cắm một chiếc cọc ở ngoài trời vào một ngày nắng. Đánh dấu bóng của chiếc cọc sau mỗi giờ. Bóng của chiếc cọc thay đổi như thế nào theo thời gian trong ngày (sáng, trưa, chiều)? Vì sao bóng của chiếc cọc lại thay đổi?
Vật nào tự phát sáng
Bóng đèn điện
Mặt trời
Ngọn lửa
Mặt trăng
Có thể chọn nhiều ý đúng
Để tìm hiểu xem thìa bằng nhựa hay thìa bằng nhôm dẫn nhiệt tốt hơn, Nam làm thí nghiệm nhu sau: Đặt thìa bằng nhôm vào cốc nước nóng, sau đó một lúc thì bỏ tiếp thìa bằng nhựa vào cốc. Sau một thời gian, Nam sờ tay vào các cán thìa để xem thìa nào nóng hơn, từ đó rút ra kết luận về vật nào dẫn nhiệt tốt hơn. Cách làm thí nghiệm này có hợp lí không? Nếu không thì không hợp lí ở đâu?
Đặt một cốc nước nóng vào trong một chậu nước.
Hãy dự đoán xem, một lúc sau mức độ nóng lạnh của cốc nước và chậu nước có thay đổi không. Nếu có thì thay đổi như thế nào?
Hãy làm thí nghiệm để kiểm tra.
1. Chiếu đèn pin qua khe hẹp của một tấm bìa đặt như hình 3, bạn hãy dự đoán xem ánh sáng qua khe sẽ như thế nào. Làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
2. Làm thí nghiệm để tìm hiểu xem ánh sáng có thể truyền qua một tấm bìa, quyển vở, tấm thủy tinh,... hay không?
3. Trong hình vẽ dưới đây, bạn học sinh đang nhìn vào khe hở ở miệng của chiếc hộp, trong đó có đèn và một vật nhỏ gần đáy hộp.
- Khi đèn trong hộp chưa sáng, bạn có nhìn thấy vật không?
- Khi đèn sáng, bạn có nhìn thấy vật không?
- Chắn mắt bạn bằng một cuốn vở, bạn có nhìn thấy vật nữa không?
Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.
Hãy dự đoán kết quả và làm thí nghiệm để kiểm tra các dự đoán của bạn.
- Có cách chống tiếng ồn nào khác mà bạn biết?
- Bạn có thể làm gì để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người khác ở nhà và ở trường?