a. Có thể (nếu là mắc nối tiếp). Vì: \(U1+U2=110+110=220V=U=220V\)
b. Để 2 đèn sáng bình thường cần mắc thêm \(R3//R12\).
a. Có thể (nếu là mắc nối tiếp). Vì: \(U1+U2=110+110=220V=U=220V\)
b. Để 2 đèn sáng bình thường cần mắc thêm \(R3//R12\).
Trên bóng đèn có ghi 220v 100w a, Tính cường độ dòng điện và điện trở của đèn khi sáng bình thường b, Mắc bóng đèn này vào hiệu điện thế 110v thì độ sáng của đèn như thế nào? Tính công suất tiêu thụ của đèn lúc đó c, Đèn sáng binh thường, tính tiền điện phải trả trong 30 ngày biết trung bình mỗi ngày đèn hoạt đông 3 giờ và 1 kwh= 2000đ
Trên các bóng đèn có ghi Đ1(110V – 75W), Đ2(110V – 100W). a/ Tính điện trở của mỗi đèn khi chúng hoạt động bình thường? b/ Có thể mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220V được không? Vì sao? Cho rằng điện trở của đèn không đổi.
Để thắp sáng bình thường ha bóng đèn Đ1(110v-50W) và đèn Đ2(110v-100w). Dưới hiệu điện thế 220v người ta phải mắc thêm một biến trở R có giá trị lớn nhất là 363ôm
a, vẽ sơ đồ mạch điện và tính giá trị của biến trở R tham gia lúc đó.
b, Điện năng tiêu thụ trên các bóng đèn là năng lượng có ích, tính hiệu suất của mạch điện.
Một bóng đèn có ghi 220V -60W Mắc bóng đèn này vào nguồn điện 110V
a)Cho biết đèn sáng thế nào? Vì sao?
Tính Cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đèn hoạt động bình thường?
b)Tính công suất tiêu thụ của đèn khi đèn mắc vào nguồn điện 110V
Hai bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là R 1 = 7,5Ω và R 2 = 4,5Ω. Dòng điện chạy qua hai đèn đều có cường độ định mức là I = 0,8A. Hai đèn này được mắc nối tiếp với nhau và với một điểm điện trở R3 để mắc vào hiệu điện thế U = 12V. Tính R 3 để hai đèn sáng bình thường
Hai bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là R1 = 7,5Ω và R2 = 4,5Ω . Dòng điện chạy qua hai đèn đều có cường độ định mức là I = 0,8A. Hai đèn này được mắc nối tiếp với nhau và với một điện trở R3 để mắc vào hiệu điện thế U = 12V. Tính R3 để hai đèn sáng bình thường.
A. 1 Ω
B. 2 Ω
C. 3 Ω
D. 4 Ω
Trên một bóng đèn tóc đỏ có ghi 220V – 100W và trên một bóng đèn khác có ghi 220V – 40W. Mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V thì đèn nào sáng hơn? Vì sao? Tính điện năng mà mạch điện này sử dụng trong 1 giờ. Cho rằng điện trở của các bóng đèn có giá trị như khi chúng sáng bình thường
Hai bóng đèn mắc nối tiếp với nhau và với 1 điện trở R3 để mắc vào hiệu điện thế U=15V . Khi sáng bình thường 2 bóng đèn có điện trở R1 = 5 Ôm, R2= 10 Ôm. Cường độ dòng điện định mức chạy qua 2 đèn là I= 0,6 A
a. Vẽ sơ đồ mạch điện và tính R3 để đèn sáng bình thường
b. R3 được quấn bằng dây Nikelin có P= 0,4 . 10^6 ( Ôm. m) và chiều dài dây là 1,2m. Tính tiết diện của dây Nikelin này.
Hai bóng đèn mắc nối tiếp với nhau và với 1 điện trở R3 để mắc vào hiệu điện thế U=15V . Khi sáng bình thường 2 bóng đèn có điện trở R1 = 5 Ôm, R2= 10 Ôm. Cường độ dòng điện định mức chạy qua 2 đèn là I= 0,6 A
a. Vẽ sơ đồ mạch điện và tính R3 để đèn sáng bình thường
b. R3 được quấn bằng dây Nikelin có P= 0,4 . 10^6 ( Ôm. m) và chiều dài dây là 1,2m. Tính tiết diện của dây Nikelin này.