Chọn đáp án: B
Giải thích: Sắc tố không có trong cấu tạo của một nơron điển hình
Chọn đáp án: B
Giải thích: Sắc tố không có trong cấu tạo của một nơron điển hình
Cúc xináp nằm ở vị trí nào trên nơron?
A. Giữa các bao miêlin B. Đầu sợi nhánh C. Cuối sợi trục D. Thân nơron
Bao miêlin là cấu trúc nằm trên bộ phận nào của nơron ?
A. Thân nơron
B. Sợi trục
C. Sợi nhánh
D. Cúc xináp
Bao miêlin là cấu trúc nằm trên bộ phận nào của nơron
A. Thân nơron
B. Sợi trục
C. Sợi nhánh
D. Cúc xináp
- Hãy nêu thành phần cấu tạo cùa mô thần kinh.
- Mô tả cấu tạo của một nơron điển hình (hình 6 -1).
- Hãy nêu thành phần cấu tạo cùa mô thần kinh.
- Mô tả cấu tạo của một nơron điển hình (hình 6 -1).
Tầng sừng thuộc lớp nào trong cấu tạo da
A. Lớp mỡ B. Lớp mở dưới da C. Lớp biểu bì D. Lớp bì
Bộ phận trung ương của hệ thần kinh gồm những bộ phận nào
A. Não, dây thần kinh B. Não và tủy sống C. Tủy sống và hạch thần kinh D. Dây thần kinh, tủy não.
Dây thần kinh tủy bao gồm mấy đôi
A. 28 đôi B. 29 đôi C. 30 đôi D. 31 đôi
Đồi thị là trạm cuối cùng chuyển tiếp tất cả các đường truyền cảm giác từ dưới lên não vậy đồi thị nằm ở bộ phận nào
A. Tiểu não B. Não trung gian C. Trụ não D. Đại não
(0,3 điểm) Ở nơron, eo Răngviê là cấu trúc nằm giữa các
A. cúc xináp.
B. sợi trục.
C. bao miêlin.
D. sợi nhánh.
Câu 21: Nếu da bị nấm cần làm gì?
Câu 22: Đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh là gì?
Câu 23: Chức năng của hệ thần kinh là gì?
Câu 24: Ở hệ thần kinh người, bộ phận ngoại trung ương không bao gồm thành phần nào dưới đây?
Câu 25: Bộ phận nào không thuộc hệ thần kinh ngoại biên?
Câu 1. Chức năng chính của nơron là:
A. Cảm ứng và dẫn truyền C. Cảm ứng và trả lời kích thích
B. Dẫn truyền xung thần kinh D. Tiếp nhận kích thích và trả lời kích thích.
Câu 2. Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp?
A. Thanh quản B. Thực quản C. Khí quản D. Phế quản
Câu 3. Khi cơ làm việc nhiều, nguyên nhân gây mỏi cơ chủ yếu là:
A. Các tế bào cơ hấp thụ nhiều glucôzo C. Các tế bào sẽ thải ra nhiều khí cacbônic.
B. Thiếu oxi nên tích tụ axit lactic đầu độc cơ. D. Các tế bào cơ hấp thụ nhiều oxi.
Câu 4. Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích?
A. 75% B. 60% C. 45% D. 55%
Câu 5. Chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào là của:
A. Màng sinh chất B. Nhân C. Chất tế bào D. Không bào
Câu 6. Các yếu tố tham gia vào quá trình đông máu
A. Tiểu cầu, bạch cầu, hồng cầu C.Tiểu cầu, ion Ca2+.
B. Tiểu cầu, chất sinh tơ máu D.Tiểu cầu, ion Ca2+, chất sinh tơ máu
Câu 7. Máu được xếp vào loại mô gì?
A. Mô thần kinh. B. Mô biểu bì . C. Mô cơ. D. Mô liên kết.
Câu 8: Ở người mô liên kết gồm:
A. Mô cơ, mô sợi, mô sụn, mô xương. C. Mô biểu bì, mô sợi, mô xương, mô mỡ.
B. Mô cơ vân, mô sợi, mô xương, mô mỡ. D. Mô sợi, mô sụn, mô xương, mô mỡ.
Câu 9: Trong quá trình đông máu tế bào máu nào sau đây tham gia hình thành khối đông máu?
A. Hồng cầu B. Bạch cầu C.Tiểu cầu D. Huyết thanh
Câu 10: Hồng cầu có Hb (huyết sắc tố) kết hợp với CO2 máu có màu
A. Đỏ tươi. B. Đỏ thẫm. C. Đen D. Vàng nhạt.
Câu 11. Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu?
A. Nhóm máu O B. Nhóm máu AB C. Nhóm máu A D. Nhóm máu B
Câu 12. Trong nước bọt có chứa loại enzim nào?
A. Lipaza B. Mantaza C. Amilaza D. Prôtêaza
Câu 13: Thành phần cấu tạo máu gồm:
A. Huyết tương và các tế bào máu C. Huyết tương và hồng cầu.
B. Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. D. Huyết tương và bạch cầu.
Câu 14: Bạch cầu gồm mấy loại?
A. 4 B.5. C. 2. D. 3.
Câu 15: Chất nào dưới đây hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn ?
A. Axit nucleic B. Lipit C. Vitamin D. Prôtêin