Bộ phận nào của thực vật đóng vai trò quan trọng trong việc giữ nước?
A. Thân
B. Rễ
C. Lá
D.Hoa
21.5. Phân chia các cây sau vào các nhóm thực vật dựa theo đặc điểm của cơ thể: rau bợ, ớt, thông, dương xỉ, rêu, kim giao, khoai tây.
21.6. Thực vật được chia thành mấy nhóm? Em hãy nêu đặc điểm từng nhóm.
21.7. Liệt kê các vai trò của thực vật với đời sống con người.
Câu 31: Thực vật có vai trò gì đối với động vật?
A. Tạo cảnh quan. B. Ngăn biến đổi khí hậu.
C. Giữ đất, giữ nước. D. Cung cấp thức ăn, nơi ở.
Câu 32: Loài nào dưới đây không thuộc ngành Thân mềm?
A. Hải quỳ. B. Ốc sên.
C. Mực. D. Hàu.
Câu 33: San hô là đại diện của ngành động vật không xương sống nào?
A. Ruột khoang. B. Thân mềm. C. Chân khớp. D. Các ngành Giun.
Câu 34: Cho các vai trò sau:
(1) Cung cấp thực phẩm.
(2) Hỗ trợ con người trong lao động.
(3) Là thức ăn cho các động vật khác.
(4) Gây hại cho cây trồng.
(5) Bảo vệ an ninh.
(6) Là tác nhân gây bệnh hoặc vật trung gian truyền bệnh.
Đâu là vai trò của động vật trong đời sống con người?
A. (1), (3), (5). B. (2), (4), (6). C. (1), (2), (5). D. (3), (4), (6).
Câu 35: Biện pháp nào hữu hiệu nhất để phòng bệnh do virus là?
A. Có chế độ dinh dưỡng tốt, bảo vệ môi trường sinh thái cân bằng và trong sạch.
B. Chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể trạng, tập thể dục, sinh hoạt điều độ.
C. Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài.
D. Sử dụng vaccine vào thời điểm phù hợp.
Câu 31: Thực vật có vai trò gì đối với động vật?
A. Tạo cảnh quan. B. Ngăn biến đổi khí hậu.
C. Giữ đất, giữ nước. D. Cung cấp thức ăn, nơi ở.
Câu 32: Loài nào dưới đây không thuộc ngành Thân mềm?
A. Hải quỳ. B. Ốc sên.
C. Mực. D. Hàu.
Câu 33: San hô là đại diện của ngành động vật không xương sống nào?
A. Ruột khoang. B. Thân mềm. C. Chân khớp. D. Các ngành Giun.
Câu 34: Cho các vai trò sau:
(1) Cung cấp thực phẩm.
(2) Hỗ trợ con người trong lao động.
(3) Là thức ăn cho các động vật khác.
(4) Gây hại cho cây trồng.
(5) Bảo vệ an ninh.
(6) Là tác nhân gây bệnh hoặc vật trung gian truyền bệnh.
Đâu là vai trò của động vật trong đời sống con người?
A. (1), (3), (5). B. (2), (4), (6). C. (1), (2), (5). D. (3), (4), (6).
Câu 35: Biện pháp nào hữu hiệu nhất để phòng bệnh do virus là?
A. Có chế độ dinh dưỡng tốt, bảo vệ môi trường sinh thái cân bằng và trong sạch.
B. Chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể trạng, tập thể dục, sinh hoạt điều độ.
C. Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài.
D. Sử dụng vaccine vào thời điểm phù hợp.
Câu 36: Trùng kiết lị có khả năng nào sau đây?
A. Mọc thêm roi. B. Hình thành bào xác.
C. Xâm nhập qua da. D. Hình thành lông bơi.
Câu 37: Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước?
A. Trùng loa kèn. B. Tảo lục C. Trùng giày. D. Trùng biến hình
Câu 38: Loại nấm nào sau đây được dùng làm thuốc?
A. Nấm đùi gà. B. Nấm kim châm. C. Nấm thông. D. Nấm linh chi.
Câu 39: Biện pháp nào dưới đây không có tác dụng bảo vệ cây xanh?
A. Trồng rừng ngập mặn.
B. Dựng giá đỡ cho các cây xanh mới trồng.
C. Khắc tên lên các thân cây ở các khu du lịch.
D. Không ngắt hoa, bẻ cành các loài cây trong công viên
Câu 40: Loài thực vật nào sau đây không phải cây lương thực?
A Lúa nước. B Khoai tây.
C Củ đậu. D Lúa mì.
Câu 30: Vai trò quan trọng nhất của vi khuẩn trong tự nhiên là gì?
A. Phân giải xác sinh vật và chất thải động vật
B. Giúp ức chế vi khuẩn có hại, bảo vệ hệ tiêu hóa
C. Sử dụng trong chế biến thực phẩm như sữa chua, dưa muối
D. Sản xuất thuốc kháng sinh
Hệ rễ của thực vật rừng có vai trò gì? *
A. Bảo vệ nguồn nước ngầm
B. Hạn chế ngập mặn.
C. Giúp giữ đất chống xói mòn
D. Điều hòa khí hậu
Phần lớn vi khuẩn có lợi, chúng có vai trò rất quan trọng không chỉ với con người mà còn với toàn bộ sự sống trên Trái Đất. Dựa vào hình ảnh dưới đây, em hãy nêu vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên.
Chương I:Mở đầu về KHTN
1. Nhận biết vật sống, vật không sống.
2. Chức năng các bộ phận của kính hiển vi quang học.
3. Bộ phận quan trọng nhất của kính hiển vi
4. Biết cách sử dụng và bảo quản kính lúp, kính hiển vi
Chương V: Tế bào
1. Cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào
2. Phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
3. Phận biệt tế bào động vật, tế bào thực vật.
4. Xác định số bào con tạo thành qua một số lần phân chia.
5. Các giai đoạn phân chia tế bào
6. Giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến sự lớn lên và sinh sản của tế bào.
Chương VI : Từ tế bào đến cơ thể
7. Nêu khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể đơn bào.
8. Xác định các cấp độ tổ chức của cơ thể đa bào.
9. Xác định nhóm sinh vật thuộc cơ thể đơn bào, đa bào.
em cần gấp ạ
Câu 1: Thực vật có vai trò gì đối với động vật ?
A. Cung cấp thức ăn
B. Ngăn biến đổi khí hậu
C. Giữ đất, giữ nước
D. Cung cấp thức ăn, nơi ở,nơi sinh sản
Câu 2: Sự đa dạng của động vật được thể hiện rõ nhất ở :
A. Cấu tạo cơ thể và số lượng loài
B. Số lượng loài và môi trường sống
C. Môi trường sống và hình thức dinh dưỡng
D. Hình thức dinh dưỡng và hình thức vận chuyển
Câu 3: Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm động vất có xương sống với nhóm động vật không xương sống là ?
A. hình thái đa dạng
B. có xương sống
C. kích thước cơ thể lớn
D. sống lâu
Câu 4: Nhóm động vật nào sau đây có số lượng loài lớn nhất ?
A. Nhóm cá
B. Nhóm chân khớp
C. Nhóm giun
D. Nhóm ruột khoang