Tìm các từ xưng hô trong đoạn thơ sau:
“Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh
Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ
Cứ bảo ở nhà vẫn được bình yên!".
A. Bà và cháu
B. Bà, cháu, bố, mày
C. Bố và mày
D. Bố, mày
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”.
(Bếp lửa – Bằng Việt)
Dựa vào khổ thơ trên, hãy viết đoạn văn tự sự có đối thoại của hàng xóm với bà và của bà với cháu.
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
Từ nội dung của đoạn thở trên , hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về sự hi sinh thầm lặng trong cuộc sống (khoảng 10 đến 15 dòng )
BT2: Phân tích sự vi phạm các phương
châm hội thoại trong các ví dụ sau:
a. Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Máy có viết thư chớ kể này, kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
(Bếp lửa - Bằng Việt)
b. Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà.
Số cô có mẹ có cha
Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông.”
(Ca dao)
Lời dặn của bà trong bài thơ “Bếp lửa” liên quan đến phương châm hội thoại nào?
“ Bố ở chiến khu bố còn việc bố
Này có viết thư chớ kể này, kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên”
A.
Phương châm về chất
B.
Phương châm về lượng
C.
Phương châm về cách thức
D.
Phương châm quan hệ
Cho đoạn thơ:
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố
Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng.
Theo em, trong bài thơ ngoài tình cảm bà cháu còn tình cảm nào khác?
Cho đoạn thơ:
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố
Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng.
Tại sao trong đoạn thơ, tác giả dùng hình ảnh “ngọn lửa” mà không phải “bếp lửa”? Hình ảnh “ngọn lửa” ở đây có ý nghĩa gì?
Cho đoạn thơ:
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố
Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng.
Đoạn thơ trên nhắc tới mấy hình ảnh ngọn lửa? Sự khác nhau giữa những ngọn lửa đó là gì?
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh:
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố
Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên !”
1. Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào ? Của ai ?(0.5đ)
2. Trong lời dặn của bà dành cho cháu thì người bà đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Tại sao? Qua đó thể hiện đức tính tốt đẹp nào của người bà?(1.0đ)
3. Lời dặn của bà là cách dẫn nào? Vì sao em xác định như vậy?(1.0đ)
4. Nêu những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại vẫn được chấp nhận.(0.5đ)