Bố của Enricô có thái độ như thế nào khi thấy con có lời nói thiếu lễ độ đối với mẹ?A. Căm thù.B. Chán nản.C. Nghiêm khắc, tức giận, thất vọng.D. Lo âu
Bố của Enricô có thái độ như thế nào khi thấy con có lời nói thiếu lễ độ đối với mẹ?A. Căm thù.B. Chán nản.C. Nghiêm khắc, tức giận, thất vọng.D. Lo âu
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Đúng thế, En-ri-cô yêu dấu của bố! Việc học quả là khó nhọc đối với con, như mẹ đã nói với con, con vẫn chưa đến trường với thái độ hăm hở và vẻ mặt tươi cười như bố muốn thấy. Nhưng con hãy nghĩ xem, một ngày của con sẽ trống trải biết bao nếu con không đến trường. Và chắc chắn là sau một tuần lễ thôi, thế nào con cũng xin trở lại lớp học. Hiện nay, tất cả thiếu niên đều đi học, En-ri-cô yêu dấu ạ. Con hãy nghĩ đến những người thợ tối tối đến trường học sau khi đã lao động suốt ngày; hãy nghĩ đến những cô gái đi học ngày chủ nhật vì cả tuần lễ phải bận rộn trong các xưởng thợ, đến những người lính ở thao trường trở về là đã viết viết, đọc đọc. Con hãy nghĩ đến những cậu bé câm và mù mà cũng vẫn học (…) Hãy can đảm lên con, người lính nhỏ của đạo quân mênh mông ấy. Sách vở là vũ khí của con, lớp học là đơn vị của con, trận địa là toàn cầu và chiến thắng là nền văn minh nhân loại. Ôi, không bao giờ con lại là một người lính nhát gan, phải không En-ri-cô của bố.”
(Theo Ét-môn- đô-đơ A-mi-xi)
Câu 1(1,0). Hãy đặt một nhan đề phù hợp cho đoạn trích trên.
Câu 2(1,0). Đoạn trích trên khiến em liên tưởng đến một văn bản nhật dụng nào đã học? Của ai?
Câu 3(1,0). Theo em, người bố trong đoạn trích trên muốn nhắn nhủ điều gì với người con En-ri-cô của mình?
Câu 4(2,0). Xác định và phân loại 02 từ ghép tìm được trong câu văn in đậm của đoạn trích trên.
Câu 5 (5,0). Những tháng ngày học tập dưới mái trường luôn để lại trong lòng mỗi người những dấu ấn khó phai mờ. Em hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu để bày tỏ cảm xúc của mình với mái trường mà em gắn bó, thương yêu. Gạch chân 02 từ láy em sử dụng trong đoạn văn.
“Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa, En-ri-cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển[3] của con, quằn quại[4] vì nỗi lo sợ khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!.. Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con. Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!”
Câu 1: PTBĐ của đoạn văn trên là gì?
Câu 2: Tìm các biện pháp tu từ trong đoạn văn trên.
Câu 3: Nêu ý nghĩa và nội dung của đoạn văn trên.
Câu 4: Qua đoạn văn trên, em hiểu mẹ En-ri-cô là người như thế nào?
a) Hãy sửa lại đoạn văn để En-ri-cô có thể hiểu được ý bố mình.
Muốn sửa lỗi liên kết, phải nắm đoán định được ý đồ của người viết. Trong đoạn văn trên, người bố muốn nói cho En-ri-cô nhận thấy lỗi của mình khi đã thiếu lễ độ với mẹ, cũng là để giúp En-ri-cô hiểu được tình thương yêu vô bờ bến của mẹ dành cho con. Với định hướng về chủ đề như vậy, có thể sửa đoạn văn như sau:
Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Con biết không, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con! Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con! Người ấy có đáng để con cư xử như thế không? Bố rất buồn vì hành động của con. Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố.
b) Chỉ ra sự thiếu liên kết trong đoạn văn sau và sửa lại:
Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của đứa trẻ tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
c) Qua hai đoạn văn trên, hãy tự rút ra:
- Một văn bản như thế nào thì được xem là có tính liên kết?
- Các câu trong văn bản phải sử dụng những phương tiện gì để văn bản có tính liên kết?
Thái độ của người bố đối với En-ri-cô đã được thể hiện như thế nào trong văn bản “Mẹ tôi”? Lí do gì đã khiến ông có thái độ ấy?
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa. En-ri-cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!... Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con. Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Con mà l ại xúc phạm đến mẹ con ư? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!
(Mẹ tôi - Ét-môn-đô đơ A-mi-xi)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của văn bản có đoạn văn trên?
Câu 2:Tìm 2 từ láy, 2 từ ghép có trong đoạn văn và xác định kiểu của từ láy, từ ghép đó.
Câu 3: Em cảm nhận được phẩm chất gì của người mẹ được nhắc đến trong đoạn văn?
1.Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ.Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa.En-ri-cô ạ! Sự hỗn lão của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!...Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con. Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con.
Câu 4:Theo con, câu văn “Con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư?” có phải dùng để hỏi không? Nếu không phải dùng để hỏi thì nó dùng với mục đích gì?
Câu 5:Câu văn cuối của đoạn sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ ấy?
Helppp mee
“Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa. En-ri-cô của bố ạ ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy ! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con !...Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con. Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à !Con mà lạ xúc phạm đến mẹ con ư ? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con !
Câu 1 tìm phép tu từ,nêu ý nghĩa của phép tu từ đó?
Câu 2 từ nội dung của đoạn trích đó hãy viết một đoạn văn ngắn .
Câu 3 từ nội dung trên rút ra bài học cho bản thân em?
“Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa. En-ri-cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phảithức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!...Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con”.
Tìm các từ láy có trong đoạn trích trên?
Đoạn văn dưới đây đã có tính liên kết chưa? Vì sao?
Tôi nhớ đến mẹ tôi “lúc người còn sống tôi lên mười”. Mẹ tôi âu yếm dắt tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, tôi nói với mẹ có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ. Còn chiều nay, mẹ hiền từ của tôi cho tôi đi dạo chơi với anh con trai lớn của bác gác cổng.