Tìm câu trần thuật đơn có từ là trong những câu dưới đây:
a) Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với bó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
(Ngữ văn 6, tập 2)
b) Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.
(Sơn Tinh, Thủy Tinh)
c) Tre là cánh tay của người nông dân […]
Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.
[…] Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê.
(Thép Mới)
d) Bồ các là bác chim ri
Chim ri là dì sáo sậu
Sáo sậu là cậu sáo đen
Sáo đen là em tu hú
Tu hú là chú bồ các
(Đồng dao)
đ) Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà.
(Thánh Gióng)
e) Khóc là nhục. Rên, hèn. Van, yếu đuối
Và dại khờ là những lũ người câm
Trên đường đi như những bóng âm thầm
Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng.
(Tố Hữu)
vì sao các các loài bồ các, chim sáo, chim tu hú được coi là chim hiền? chúng được miêu tả về những đặc điểm nào?
giúp mik với mọi người, mik đang cần gấp
Câu 1. Tác giả văn bản có hai dòng thơ dưới đây là ai?
“Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng”
A. Minh Huệ B. Tố Hữu C. Trần Đăng Khoa D. Hồ Chí Minh
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản có hai cầu thơ trên (ở câu 1) là:
A. Thuyết minh B. Tự sự C. Miêu tả D. Biểu cảm
Câu 3. Câu nào dưới đây có sử dụng phép nhân hóa?
A. Trâu ơi ta bảo trâu này / Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
B. Áo chàm đưa buổi phân li / Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
C. Cả A và B có sử dụng phép nhân hóa
D. Cả A và B đều không sử dụng phép nhân hóa
Câu 4. Vị ngữ thường là:
A. Danh từ, cụm danh từ B. Động từ, cụm động từ
C. Tính từ, cụm tính từ D. Tất cả đều đúng
Câu 5. Chủ ngữ và vị ngữ của câu “Chim ri là dì sáo sậu” là:
A. Chủ ngữ: chim ri; vị ngữ: sáo sậu
B. Chủ ngữ: sáo sậu; vị ngữ: chim ri
C. Chủ ngữ: chim ri; vị ngữ: là dì sáo sậu
D. Tất cả đều đúng
Câu 6. Muốn tả người cần chú ý đến các yếu tố nào dưới đây?
A. Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu
B. Xác định đối tượng cần tả, trình bày kết quả quan sát đó theo thứ tự
C. Trình bày kết quả quan sát theo thứ tự
D. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 7. Trong các tình huống sau, tình huống nào không phải viết đơn?
A. Em muốn vào Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
B. Em bị ốm không đi học được
C. Xin miễn giảm học phí
D. Em gây mất trật tự trong giờ học
PHẦN II. TỰ LUẬN (6,5 điểm)
Câu 8 (1,0 điểm). Xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu dưới đây (gạch dưới và ghi cụ thể:
Câu 9. Tả ông của em
Dưới đây là những câu chép lại từ một số tác phẩm văn học, nhưng thiếu hoàn toàn các dấu phẩy. Em hãy đặt các dấu phẩy vào đúng chỗ của nó.
a) Chào mào sáo sậu sáo đen ... Đàn đàn lũ lũ bay đi bay về lượn lên lượn xuống. Chúng gọi nhau trò chuyện trêu ghẹo và tranh cãi nhau ồn mà vui không thể tưởng được.
1. Tìm câu trần thuật đơn có từ là trong những câu dưới đây: 2. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu trần thuật đơn có từ là vừa tìm được. Cho biết các câu ấy thuộc những kiểu nào. a) Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với bó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
b) Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.
c) Tre là cánh tay của người nông dân […]
Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.
[…] Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê.)
d) Bồ các là bác chim ri
Chim ri là dì sáo sậu
Sáo sậu là cậu sáo đên
Sáo đen là em tu hú
Tu hú là chú bồ các
đ) Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhé.
e) Khóc là nhục. Rên, hèn. Van, yếu đuối
Và dại khờ là những lũ người câm
Trên đường đi như những bóng âm thầm
Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng.
Vè Chim
Tác giả: Vè Dân Gian
Hay chạy lon xon
Là gà mới nở
Vừa đi vừa nhảy
Là em sáo xinh
Hay nói linh tinh
Là con liếu điếu
Hay nghịch hay tếu
Là cậu chìa vôi
Hay chao đớp mồi
Là chim chèo bẻo
Tính hay mách lẻo
Thím khách trước nhà
Hay nhặt lân la
Là bà chim sẻ
Có tình có nghĩa
Là mẹ chim sâu
Giục hè đến mau
Là cô tu hú
Nhấp nhem buồn ngủ
Là bác cú mèo..
Nêu và chỉ ra những từ cùng vần
"Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại,cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ : hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn lửa hồn, hàng búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xan, tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu,sáo đen,...đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượm xuống. Chúng nó gọi nhau,trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể được. Ngày hội mùa xuân đấy."
Câu 1 : Xác định từ láy có trong đoạn văn trên ?
Câu 2: Đvăn có bao nhiêu câu trân thuật đơn ? Hãy phân tích cấu tạo thành phần các câu trần thuật đơn đó ?
Câu 3 : Nội dung đoạn văn là gì ?
Câu 4 : BPTT đc sử dụng trong đvăn ? chỉ roc các phép tu từ đó và nêu tác dụng của việc dùng các phép tu từ này trong đvăn ?
Điền dấu phẩy và nêu các tác dụng của chúng:
Chào mào sáo sậu sáo đen bay đi bay về,ượn lên lượn xuống. Chúng gọi nhau trò chuyện trêu ghẹo và tranh cãi nhau ồn ào mà vui không thể tưởng tượng được.
Đọc truyện Chào Mào và Sáo Sậu sau đây và trả lời các câu hỏi: “Chào Mào và Sáo Sậu sống với nhau trong xóm Vườn Nhãn. Xóm Vườn Nhãn đông vui lắm: ngoài Sáo và Chào Mào, còn có Giẻ Quạt, Chích Choè, Vành Khuyên, Liếu Điếu… Chào Mào ít nói, hiền lành và chăm chỉ. Còn Sáo Sậu, suốt ngày chỉ thấy luyện giọng để đi thi hát. Một hôm Chào Mào sang gặp Sáo: - Bữa mai ngày lành tháng tốt, em cất nhà mới. Chị có rảnh sang giúp em một tay. - Ấy chết! Mai lại đúng vào ngày tôi phải ra thành phố đăng ký dự thi. Mỗi năm chỉ mở một kì thi hát, tôi không thể bỏ được. Cô thông cảm nhé. Sự thật thì đến cuối mùa thu mới hết hạn đăng ký, nhưng Sáo Sậu ngại làm giúp hàng xóm nên nói thác ra như thế. Sáng hôm sau, Sáo khoá trái cửa nằm nhà, đánh một giấc say sưa đến tận chiều tối. Được mọi người chung tay giúp sức, chả mấy nỗi nhà của Chào Mào đã dựng xong. Hôm ăn mừng tân gia, Chào Mào lại sang mời Sáo: - Chị nghỉ tập hát một ngày, sang bên em dự tiệc với mọi người cho vui. Thấy nói có tiệc tùng, Sáo Sậu đến ngay. Chào Mào thật thà đôn hậu nên chẳng nghĩ xa nghĩ xôi gì. Nhưng mấy cô Giẻ Quạt, Liếu Điếu vừa nhác thấy Sáo đã chao chát: - Hôm nay, cô Sáo không đi thi hát à? - Xóm Vườn Nhãn quê mùa này buồn chết đi được. Hát hay như cô Sáo, dọn quách ra thành phố mà ở. Ngoài ấy quanh năm tha hồ đình đám hội hè. Biết mọi người cạnh khoé, Sáo Sậu cúi gằm mặt suốt bữa ăn. Mấy ngày sau, càng nghĩ càng xấu hổ, Sáo lặng lẽ dọn nhà lên vách núi cao chót vót. Thỉnh thoảng, Sáo cũng tạt qua Vườn Nhãn, nhưng tránh mặt mọi người. Sáo biết hối hận và nhớ quê hương lắm. Có ai trong xóm hiểu được điều đó không?
(Chào Mào và Sáo Sậu trích “Xóm bờ giậu” - Trần Đức Tiến)
Câu 1. Hãy chỉ ra những căn cứ để xác định “Chào Mào và Sáo Sậu” là truyện đồng thoại.
Câu 2. Hai lần Chào Mào sang gặp Sáo, Sáo đã có cách ứng xử thế nào? Cách ứng xử đó cho em thấy điều gì ở Sáo?
Câu 3. Nhà văn Trần Đức Tiến đã sử dụng thành công biện pháp tu từ nhân hóa? Em hãy nêu hiệu quả của biện pháp đó.
Câu 4. Qua câu chuyện, em rút ra được những bài học nào cho bản thân?