Người ta dùng 1 bình chia độ ghi tới c m 3 chứa 20 c m 3 nước để đo thể tích của 1 hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 55 c m 3 . Thể tích của hòn đá là:
A. 86 c m 3
B. 31 c m 3
C. 35 c m 3
D. 75 c m 3
Người ta dùng một bình chia độ ghi tới c m 3 chứa 45 c m 3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 92 c m 3 . Thể tích của hòn đá là
A. 92 c m 3
B. 27 c m 3
C. 47 c m 3
D. 187 c m 3
Người ta dùng bình chia độ ghi tới c m 3 chứa 60 c m 3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 c m 3 . Hỏi thể tích của hòn đá là bao nhiêu
A. 60 c m 3
B. 100 c m 3
C. 40 c m 3
D. 160 c m 3
Người ta dùng một bình chia độ chứa 105cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, đá ngập hoàn toang trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 200 c m 3 . Thể tích hòn sỏi là?
A. 105 c m 3
B. 95 c m 3
C. 200 c m 3
D. 305 c m 3
Khi thả một hòn đá vào bình chia độ (GHĐ 100 c m 3 , ĐCNN 1 c m 3 ) có chưa 50 c m 3 nước, người ta thấy rằng mực nước trong bình dâng lên ngang vạch 95 c m 3 . Thể tích hòn đá là?
A. 95 c m 3
B. 50 c m 3
C. 45 c m 3
D. 145 c m 3
Người ta dùng một bình chia độ ghi tới c m 3 chứa 55 c m 3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá chìm hẳn vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86 c m 3 . Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết quả nào đúng?
A. V = 86 c m 3
B. V = 55 c m 3
C. V = 31 c m 3
D. V = 141 c m 3
Mực nước trong bình chia độ ban đầu là 325 cm3cm3, khi thả chìm một hòn đá vào thì nước dâng lên tới vạch 475 cm3cm3. Thể tích của hòn đá là bao nhiêu?
Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá chìm hẳn vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86cm3. Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết quả nào đúng?
A. V = 86cm3
B.V = 55cm3
C. V = 31cm3
D. V = 141cm3