Lực hướng tâm: F h t = m a h t = m v 2 r = m . ω 2 r
Đáp án: B
Lực hướng tâm: F h t = m a h t = m v 2 r = m . ω 2 r
Đáp án: B
Một vật chuyển đồng tròn đều trên quỹ đọa có bán kính r, biểu thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa tốc độ góc ω , tốc độ dài (v), chu kì quay (T) và tần số (f)?
A. v = ω r = 2 πfr = 2 π T r
B. v = ω r = 2 πTr = 2 π f r
C. v = ω r = 2 π f r = 2 π T r
D. v = ω r = 2 π f R 2 = 2 π T r
Một vật có khối lượng m chuyển động tròn đều với vận tốc góc ω , vận tốc dài tại điểm có bán kính R là V. Lực hướng tâm Fht được xác định
A. F h t = m v R
B. F h t = m R ω
C. F h t = m R v 2
D. F h t = m R ω 2
Một vật khối lượng m đặt trên đĩa quay đều với vận tốc góc ω . Vật đã vạch nên đường tròn bán kính R Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật có hướng?
A. Hướng vào tâm O
B. Hướng ra xa tâm O
B. Hướng ra xa tâm O
D. Còn phụ thuộc vào vận tốc góc ω
Gọi v và ω lần lượt là tốc độ dài và tốc độ góc của vật chuyển động tròn đều, r là bán kính quỹ đạo. Biểu thức nào sau đây là đúng với biểu thức tính gia tốc hướng tâm
A. a h t = v 2 r = ω 2 r
B. a h t = v r = ω r
C. a h t = ω 2 r = v 2 r
D. a h t = v 2 r = ω r
Cho mạch điện như hình vẽ:
Biết: R1 = 36 Ω; R2 = 18 Ω; R3 = 9 Ω; Đ (12 V - 24 W) ; UAB = 18 V
a) Tính cường độ đòng điện I trong mạch chính.
b) Tính nhiệt lượng tỏa ra toàn mạch trong 10 phút.
c) Hỏi đèn sáng thế nào? Và tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong thời gian 30 phút.
d) Tính công suất tỏa nhiệt của R3.
Đặt F → là hợp lực của tất cả các lực tác dụng vào vật có khối lượng m. Định luật II Niu tơn có công thức a → = F → m h a y F → = m a → . Tìm phát biểu sai dưới đây trong vận dụng định luật.
A. Áp dụng cho chuyển động rơi tự do ta có công thức trọng lượng P → = m g →
B. Vật chịu tác dụng của lực luôn chuyển động theo chiều của hợp lực F → .
C. Khối lượng m càng lớn thì vật càng khó thay đổi vận tốc.
D. Nếu vật là chất điểm thì điều kiện cân bằng của vật là F → = 0
Đặt F → là hợp lực của tất cả các lực tác dụng vào vật có khối lượng m. Định luật II Niu tơn có công thức : a → = F → m hay F → = m . a → . Tìm phát biểu sai dưới đây trong vận dụng định luật.
A. Áp dụng cho chuyển động rơi tự do ta có công thức trọng lượng P → = m g →
B. Vật chịu tác dụng của lực luôn chuyển động theo chiều của hợp lực F →
C. Khối lượng m càng lớn thì vật càng khó thay đổi vận tốc
D. Nếu vật là chất điểm thì điều kiện cân bằng của vật là F → = 0 →
Một vật rắn hình trụ có khối lượng m = 100kg, bán kính tiết diện R = 15cm. Tác dụng một lực kéo F theo phương ngang thông qua một sợi dây buộc vào trục hình trụ để kéo hình trụ lên bậc thang cao O 1 O 2 = h = 5 c m . Tìm lực giá trị tối thiếu của F hình trụ có thể vượt qua bậc thang.
A. 984N
B. 1118N
C. 1414 N
D. 1500 N
*Một vật khối lượng m đặt trên đĩa quay đều với vận tốc góc ω . Vật đã vạch nên đường tròn bán kính R . Dùng thông tin này để trả lời câu 5; 6; 7.
Vật đã chuyển động tròn nên lực nào đóng vai trò lực hướng tâm?
A.Trọng lực P →
B.Phản lực N →
C.Lực ma sát nghỉ
D.Hợp lực của 3 lực trên
Để đẩy một thùng phy nặng có bán kính R=30cm vượt qua một bậc thềm cao h<15cm. Người ta phải tác dụng vào thùng một lực F → có phương ngang đi qua trục O của thùng và có độ lớn tối thiểu bằng trọng lực P của thùng. Hãy xác định độ cao h của bậc thềm.