Đáp án: D
Ta có: Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
V ~ T → V T = h / s hay V 1 T 1 = V 2 T 2
Đáp án: D
Ta có: Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
V ~ T → V T = h / s hay V 1 T 1 = V 2 T 2
Hệ thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp?
A. V/T = hằng số. B. V ∼ 1/T
C. V ∼ T D. V 1 / T 1 = V 2 / T 2
Một chất khí lý tưởng được biến đổi theo các quá trình sau:
- Từ 1 sang 2: làm lạnh đẳng áp.
- Từ 2 sang 3: giãn nở đẳng nhiệt
- Từ 3 sang 4: Nung nóng đẳng áp.
- Từ 4 sang 1: Nén đẳng nhiệt.
Hãy biểu diễn các quá trình trên trong các hệ tọa độ (V, T), (p, T), (p, V)
Công thức nào sau đây không liên quan đến các đẳng quá trình ?
A. p/T = hằng số. B. p 1 V 1 = p 3 V 3
C. p/V = hằng số. D. V/T = hằng số
Phương trình chuyển dộng của vật có dạng x = 4-5t + 1/2t2. Biểu thức vận tốc tức thời theo thời gian là biểu thức nào sau đây:
A. v = 5-2t B. v = 5+t C. v = -5+t D. v = 5-t
Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng xác định trong hệ tọa độ (V, T), từ trạng thái (1) đến trạng thái (2) (hình vẽ).
Đồ thị biểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí này trong hệ tọa độ (p, V) hoặc (p, T) là:
A.
B.
C.
D.
Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng xác định trong hệ tọa độ (V, T), từ trạng thái (1) đến trạng thái (2) (hình vẽ). Đồ thị biểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí này trong hệ tọa độ (p, V) hoặc (p, T) là:
Cho các đồ thị sau đây biểu diễn chu trình biến đổi trạng thái của các khối khí lý tưởng
a. Vẽ lại đồ thị (I) trong tọa độ (V,T), (p,V);
b. Vẽ lại đồ thị (II) trong các hệ tọa độ (V,T), (p,T);
c. Vẽ lại đồ thị (III) trong các hệ tọa độ (p,V), (p,T);
d. Vẽ lại đồ thị (II) trong các hệ tọa độ (p,V), (V,T)
Hệ thức nào sau đây không phù hợp với phương trình trạng thái của khí lí tưởng?
A. pV/T = hằng số. B. p 1 V 1 / T 1 = p 2 V 2 / T 2
C. pV ∼ T D. pT/V = hằng số.
Cho một quá trình được biểu diễn bởi đồ thị như hình vẽ. Các thông số trạng thái p, V, T của hệ đã thay đổi như thế nào khi đi từ 1 sang 2:
A. T không đổi, p tăng, V giảm.
B. V không đổi, p tăng, T giảm.
C. T tăng, p tăng, V giảm.
D. p tăng, V giảm, T tăng.