Tần số của dòng điện là f = 50 Hz.
Chọn đáp án D
Tần số của dòng điện là f = 50 Hz.
Chọn đáp án D
Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều là i = 2 cos 100 πt A. Tần số của dòng điện là bao nhiêu?
A. 100 π rad/s
B. 100 Hz
C. 50 π rad/s
D. 50 Hz
Dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời i = 4cos(100 π t + π /6) có
A. pha ban đầu là 60 °
B. tần số là 100 Hz.
C. chu kì là 0,01 s.
D. cường độ dòng điện cực đại là 4 A.
Một dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz, có cường độ hiệu dụng I = 3 A Lúc t = 0, cường độ tức thời là i = 2,45 A. Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời là
A. i = 3 cos ( 100 πt ) A
B. i = 6 cos ( 100 πt - π 2 ) A
C. i = 6 sin ( 100 πt ) A
D. i = 6 cos ( 100 πt ) A
Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 2 A, tần số 50 Hz chạy trên một dây dẫn. Trong thời gian 1 s, số lần cường độ dòng điện có độ lớn bằng 1 A là?
A. 50
B. 100
C. 200
D. 400
Tần số góc của dòng điện là bao nhiêu?
A. 100π (rad/s) ; B. 100 Hz
C. 50 Hz ; D. 100π (Hz)
Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R=30Ω, cuộn dây không thuần cảm và tụ điện C mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=200V, tần số 50 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng I=2A . Biết tại thời điểm t (s), điện áp tức thời của đoạn mạch là u = 200 2 V thì ở thời điểm t + 1 600 s cường độ dòng điện trong mạch i=0 và đang giảm. Công suất tỏa nhiệt của cuộn dây là
A. 226,4 W
B. 346,4 W
C. 80 W
D. 200 W
Dòng điện xoay chiều i = 5 2 cos100 π t (A) chạy qua một ampe kế. Tần số của dòng điện và số chỉ của ampe kế là
A. 100 Hz và 5 A. B. 50 Hz và 5 A.
C. 50 Hz và 5 5 A. D. 100 Hz và 5 2 A.
Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz, chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là
A. 1/25 s
B. 1/50 s
C. 1/100 s
D. 1/200 s
Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là
A. 1/200 s
B. 1/25 s
C. 1/100 s
D. 1/50 s