Đáp án: D. gia tăng khoảng cách giàu nghèo
Đáp án: D. gia tăng khoảng cách giàu nghèo
Câu 2. Toàn cầu hóa kinh tế không có biểu hiện nào sau đây?
A. Thương mại quốc tế phát triển mạnh.
B. Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh.
C. Các tổ chức liên kết khu vực ra đời.
D. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
Biểu hiện tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế là:
A. tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
B. thúc đẩy sản xuất phát triển.
C. tăng cường sự hợp tác quốc tế.
D. gia tăng khoảng cách giàu nghèo.
Động lực thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế giữa các nước của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực là do
A. sự tự do hóa đầu tư dịch vụ trong phạm vi khu vực
B. sự tự do hóa thương mại giữa các nước thành viê
C. tạo lập thị trường chung rộng lớn
D. sự hợp tác,cạnh tranh giữa các nước thành viên
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, các nước đang phát triển đã nhanh chóng nắm bắt được cơ hội nào dưới đây nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội?
A. Nhận chuyển giao các công nghệ lỗi thời, gây ô nhiễm.
B. Đón đầu được công nghệ hiện đại và áp dụng vào sản xuất.
C. Mở rộng thị trường buôn bán với nhiều nước trên thế giới.
D. Phá bỏ hàng rào thuế quan, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa.
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB) ngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế toàn cầu là biểu hiện của
A. thương mại thế giới phát triển mạnh
B. thị trường tài chính quốc tế mở rộng
C. đầu tư nước ngoài tăng nhanh
D. các công ti xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB) ngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế toàn cầu là biểu hiện của
A. thương mại thế giới phát triển mạnh.
B. thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
C. đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
D. các công ti xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn.
Các tổ chức quốc tế nào ngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế toàn cầu, cũng như trong đời sống kinh tế - xã hội của các quốc gia?
A. Liên hợp quốc (LHQ), Tổ chức Lao động quốc tế (ILO)
B. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB)
C. Tổ chức Hợp tác và phát triển (OECD), Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF)
D. Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA)
Các tổ chức quốc tế nào ngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế toàn cầu, cũng như trong đời sống kinh tế - xã hội của các quốc gia?
A. Liên hợp quốc (LHQ), Tổ chức Lao động quốc tế (ILO).
B. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB).
C. Tổ chức Hợp tác và phát triển (OECD), Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF).
D. Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA).