Tại sao trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt?
Một trong các lí do để giải thích vì sao trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt là
A. chủ nghĩa đế quốc các nước luôn tranh chấp thuộc địa
B. chủ nghĩa đế quốc luôn bóc lột giai cấp công nhân
C. chủ nghĩa đế quốc luôn gây chiến tranh
D. chủ nghĩa đế quốc là kẻ thù của nhân loại
Sự phát triển của sản xuất dẫn tới sự phân hoá xã hội, xuất hiện kẻ giàu, người nghèo, dẫn đến xã hội phân chia giai cấp và nhà nước ra đời. Ở phương Đông thời cổ đại, hai giai cấp được hình thành đó là
A. quý tộc và nông dân công xã
B. quý tộc và bình dân
C. quý tộc và nô lệ
D. vua và nô lệ
Những biểu hiện sự thịnh trị về kinh tế, chính trị của xã hội phong kiến Trung Quốc dưới thời nhà Đường là gì ? Những mầm mống của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dưới thời nhà Minh đã nảy nở ra sao ?
Mâu thuẫn xã hội, chiến tranh và nội chiến giữa các quốc gia ở Đông Nam Á. Đó là biểu hiện của
A. sự suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
B. sự kì thị sắc tộc của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
C. sự xung đột của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
D. sự khủng hoảng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, mâu thuẫn nào là mâu thuẫn cơ bản nhất làm bùng nổ các phong trào giải phóng dân tộc?
A. Mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc
B. Mâu thuẫn giữa đế quốc với nhân dân các nước thuộc địa
C. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với công nhân và nhân dân lao động
D. Mâu thuẫn giữa đế quốc với phong trào công nhân ở các nước thuộc địa
Nêu ý nghĩa của sự xuất hiện công cụ bằng kim khí. Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của xã hội có giai cấp đầu tiên.
Nêu ý nghĩa của sự xuất hiện công cụ bằng kim khí. Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của xã hội có giai cấp đầu tiên.
Câu 16: Mục đích bao quát nhất của “Chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động là
A. Thực hiện “chiến lược toàn cầu” làm bá chủ thế giới của đế quốc Mĩ.
B. Bắt các nước Đồng minh lệ thuộc Mĩ.
C. Ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Đàn áp phong trào cách mạng và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Câu 17. Âm mưu bao trùm của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. làm bá chủ toàn thế giới.
B. tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
C. tiêu diệt phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ La-tinh,
D. tiêu diệt phong trào công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa.
Câu 18: Xu thế cơ bản trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh là:
A. hòa bình, hợp tác và phát triển.
B. trật tự thế giới hình thành theo xu thế “đa cực”
C. các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế.
D. Mĩ ra sức thiết lập trật tự “đơn cực”
Câu 19: Định ước Henxinki là biểu hiện chứng tỏ xu thế hòa hoãn giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa vì lí do nào dưới đây?
A. Tạo cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở châu Âu.
B. Tạo cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh thế giới.
C. Giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh châu Á.
D. Giải quyết các vấn đề liên quan đến kinh tế, chính trị châu Âu.
Câu 20. Hiệp ước Vácsava là một tổ chức:
A. Mang tính phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Mang tính chạy đua vũ trang của Mĩ và Tây Âu.
C. Mang tính cạnh tranh về kinh tế giữa Mĩ và Tây Âu.
D. Mang tính liên minh chính trị, quân sự mang tính chất phòng thủ của các
nước xã hội chủ nghĩa.