Biểu hiện nào sau đây là sự phát triển của sinh vật?
A.
Gà con lớn lên.
B.
Trứng nở thành gà con.
C.
Gà con tăng kích thước và khối lượng.
D.
Gà con tăng cân.
Biểu hiện nào sau đây là sự phát triển của sinh vật?
A.
Gà con lớn lên.
B.
Trứng nở thành gà con.
C.
Gà con tăng kích thước và khối lượng.
D.
Gà con tăng cân.
Biện pháp tiêu diệt sinh vật gây hại nào dưới đay là biện pháp đấu tranh sinh học ? Câu 2 : phát biểu nào sau đây là đúng : A. Sự phát triển gián tiếp qua biến thái bộ hơn sự phát triển trực tiếp ( ko có nhau thai ) B. Sự đẻ con là hình thức sinh sản kém hoàn chỉnh hơn sự đẻ trứng C. Sự thụ tinh ngoài tiến bộ hơn sự thụ tinh trong D. Sự phát triển trực tiếp ( có nhau thai ) tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp ( ko có nhau thai )
Trong các dấu hiệu sau đâu là dấu hiệu của phát triển A. Cây ngô đến giai đoạn ra hoa B. Cay đậu non lớn lên thành cây đậu trưởng thành C. Cá trắm nuôi lâu trong ao tăng nhanh về kích thước và khối lượng D. ở người đến giai đoạn tuổi dậy thì thì cơ thể phát triển nhanh về chiều cao và cân nặng
Câu 4: Sự tăng về kích thước và khối lượng của cơ thể do sự tăng lên về số lượng và kích thước tế bào gọi là
A. sự trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.
B. sự sinh trưởng.
C. sự phát triển.
D. sự phân chia và biệt hóa tế bào.
Phát biểu nào dưới đây về cá voi là sai?
A. Là động vật có xương sống.
B. Chi trước biến đổi thành vây, chi sau tiêu giảm.
C. Hô hấp bằng mang.
D. Sinh sản trong nước và nuôi con bằng sữa mẹ.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Biến thái hoàn toàn của động vật trải qua 3 giai đoạn, biến thái không hoàn toàn trải qua 4 giai đoạn
B Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra
C Quá trình phát triển của tất cả các động vật đều trải qua biến thái.
D Quá trình phát triển của tất cả các động vật đều trải qua biến thái hoàn toàn
Vịt con lớn thành vịt trưởng thành là sinh trưởng hay phát triển?Vì sao?
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở bồ câu?
A. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lôn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.
B. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.
C. Trứng chim bồ câu được thụ tinh ngoài.
D. Quá trình thụ tinh của chim bồ câu diễn ra bên ngoài cơ thể.
Câu 15: Sự sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn là:
A. Con non (gần giống con trưởng thành) trải qua một lần lột xác để trở thành con trưởng thành.
B. Con non (gần giống con trưởng thành) trải qua nhiều lần lột xác để trở thành con trưởng thành.
C. Con non (khác hoàn toàn con trưởng thành) trải qua nhiều lần lột xác để trở thành con trưởng thành.
D. Con non (khác hoàn toàn con trưởng thành) kết kén nhộng rồi chui ra thành con trưởng thành.
Câu 16: Loài nào sau đây sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn?
A. Bướm cải
B. Châu chấu
C. Bọ ngựa
D. Ve sầu
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu?
A. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.
B. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.
C Trứng chim bồ câu được thụ tinh ngoài
D. Quá trình thụ tịn của chim bồ câu diễn ra ngoài cơ thể.
Câu 2: Loài cá nào có tập tính về nguồn đẻ trứng
A. Cá thu
B. Cá kiếm
C. Cá hồi đỏ
D. Cá ngựa.
Câu 3: Yếu tố nào dười đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài thoát khỏi sự thoát hơi nước của cơ thể?
A. Da trần, luôn ẩm ướt và dễ thấm nước.
B. Da ẩm có vảy bao bọc, trong da có nhiều tuyến chất nhày.
C. Da khô, có vảy sừng bao bọc.
D. Da nhám, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí.
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?
A. Ếch đồng thường sinh sản vào cuối mùa xuân.
B. ếch đồng thụ tinh trong
C. Đến mùa sinh sản, ếch đồng cõng ếch cái trên lưng
D Ếch phát triển qua biến thái không hoàn toàn.