Lựa chọn nào sau đây KHÔNG phải là biểu hiện của lòng tự trọng? *
Không coi cóp trong giờ kiểm tra
Đọc sai điểm để được điểm cao
Không nói dối
Giữ đúng lời hứa
Khoanh vào chữu cái trước hành vi thể hiện người không có lòng tự trọng, và giải thích vì sao?
A. giữ trật tự ở nơi công cộng.
B. Luôn luôn giữ lời hứa
C. Thường xuyên nói chuyện riêng trong giờ học
D. Không tham của rơi rù hoàn cảnh nghèo khó
E. Luôn luôn không hoàn thành nhiệm vụ tập thể giao.
G. Không chép bài của bạn trong giờ kiểm tra mặc dù không làm được bài
Hành vi nào sau đây thể hiện không trung thực ?
A. Quay cóp trong kiểm tra, thi cử.
B. Thẳng thắn chỉ ra lỗi sai, giúp bạn sửa lỗi.
C. Đi học không đúng giờ.
D. Nhặt được của rơi trả người đánh mất
Câu 19: Hành vi nào sau đây thể hiện không trung thực ? A. Quay cóp trong kiểm tra, thi cử. B. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm. C. Đi học không đúng giờ.
D. Nhặt được của rơi trả người đánh mất
6.Biểu hiện của không có lòng tự trọng là:
A. nhận lỗi khi mắc khuyết điểm.
B. luôn giữ đúng lời hứa.
C. bịa đặt, nói xấu người khác.
D. cố gắng học tập để đạt điểm cao.
[<br>]
7.Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Phóng xe thật nhanh đến trường không sẽ muộn học.
B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.
C. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường.
D. Trêu chọc bạn.
[<br>]
8.Đối lập với trung thực là?
A. Giả dối.
B. Tiết kiệm.
C. Chăm chỉ.
D. Khiêm tốn.
Câu 1/ Hành vi nào sau đây thể hiện tính trung thực?
A. Làm hộ bài cho bạn. B. Quay cóp trong giờ kiểm tra.
C. Nhận lỗi thay cho bạn. D. Dũng cảm nhận lỗi của mình.
Câu 2/ Hành vi nào sau đây thể hiện lòng khoan dung?
A. Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn. B. Đỗ lỗi cho người khác.
C. Hay chê bai người khác. D. Tìm cách che giấu khuyết điểm của bạn.
Câu 3/ Em tán thành ý kiến nào dưới đây về tính trung thực?
A. Chỉ cần trung thực với cấp trên.
B. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết.
C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết rõ sự thật.
D. Phải trung thực với mọi người và trung thực với chính bản thân mình.
Câu 4/ Trên đường đi học về em thấy có vụ tai nạn giao thông trong đó có 1 bé bị thương nặng, 2 người thương nhẹ. Tuy nhiên con đường rất vắng vẻ, xe của 2 người va chạm vào nhau đều đã bị hỏng không đi được. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Đạp xe thật nhanh về nhà.
B. Đứng lại xem sau đó đạp xe về nhà.
C. Giúp đỡ họ, lấy xe của mình chở bé đến viện.
D. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.
Câu 5/ Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì?
A. Tinh thần đoàn kết. B. Lòng yêu thương con người.
C. Tinh thần yêu nước. D. Đức tính tiết kiệm.
Câu 6/ Câu tục ngữ : “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” nói về truyền thống nào ?
A. Truyền thống yêu nước. B. Truyền thống hiếu học.
C. Truyền thống tôn sư trọng đạo. D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm.
Câu 7/ Bạn Diễm ra đường gặp thầy giáo dạy môn Công nghệ không chào vì bạn cho rằng môn công nghệ là môn phụ nên không chào, chỉ chào các thầy cô dạy môn chính. Diễm là người như thế nào ?
A. Diễm là người vô trách nhiệm. B. Diễm là người vô tâm.
C. Diễm là người vô ơn. D. Diễm là người vô ý thức.
Câu 8/ Câu tục ngữ: “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” nói về điều gì?
A. Lòng biết ơn. B. Lòng trung thành. C. Tinh thần đoàn kết. D. Lòng khoan dung.
Câu 9/ Hành động nào là biểu hiện của kỉ luật?
A. Đi hàng 2, hàng 3. B. Hút thuốc lá tại cây xăng.
C. Đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện. D. Vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông.
Câu 10/ Đối lập với trung thực là?
A. Giả dối. B. Tiết kiệm. C. Chăm chỉ. D. Khiêm tốn.
Câu 11/ Hành động đưa người già sang đường thể hiện điều gì?
A. Đức tính chăm chỉ, cần cù. B. Đức tính tiết kiệm.
C. Tinh thần kỷ luật. D. Lòng yêu thương con người.
Câu 12/ Hành vi nào thể hiện sự Tôn sư trọng đạo?
A. An có thái độ vô lễ, thiếu tôn trọng thầy giáo.
B. Khi gặp cô giáo cũ Hoa đã làm lơ và đi luôn.
C. Ra đường, gặp thầy cô giáo cũ Hạnh đứng nghiêm chào cô.
D. Khi phát bài kiểm tra bị điểm thấp nên An đã xé ngay và bỏ vào sọt rác.
Câu 13/ Câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” nói đến đức tính gì?
A. Giản dị. B. Tiết kiệm. C. Chăm chỉ. D. Khiêm tốn.
Câu 14/ Đối lập với giản dị là
A. xa hoa, lãng phí. B. cần cù, siêng năng. C. tiết kiệm. D. thẳng thắn.
Câu 15/ Trên đường đi học về em nhặt được 1 chiếc ví, trong đó có 4 triệu và các giấy tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Mang tiền về cho bố mẹ. B. Mang đến đồn công an để họ tìm người đánh mất và trả lại.
C. Vứt chiếc ví đó vào thùng rác. D. Lấy tiền trong chiếc ví đó đi tiêu.
Đã nhiều lần bạn V hứa trước lớp là sẽ không nói chuyện trong giờ. Nhiều lần nhắc nhở nhưng bạn V vẫn vi phạm lỗi. Điều đó cho thấy V là người như thế nào? *
V là người không có lòng tự trọng
V là người lười biếng
V là người dối trá
V là người vô cảm
Em hãy cho biết, trong các hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính tự trọng ? Giải thích vì sao ?
(1) Không làm được bài, nhưng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạn ;
(2) Dù khó khăn đến mấy cũng cố gắne thực hiện bằng được lời hứa của mình ;
(3) Khi có khuyết điểm và được nhắc nhở, Nam đều vui vẻ nhận lỗi, nhưng chẳng mấy khi sửa chữa ;
(4) Chỉ những bài kiểm tra nào được điểm cao Tâm mới đem khoe với bố mẹ, còn điểm kém thì giấu đi ;
(5) Đang đi chơi cùng bạn bè, Lan rất xấu hổ khi gạp cảnh bố hoặc mẹ mình lao động vất vả ;
Không làm được bài nhưng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạn. Hành động đó thể hiện?
A. Thật thà.
B. Lòng tự trọng.
C. Chăm chỉ. D.
Khiêm tốn.
Biểu hiện của không có lòng tự trọng là?
A. Đọc sai điểm để được điểm cao.
B. Không giữ đúng lời hứa.
C. Bịa đặt, nói xấu người khác.
D. Cả A,B, C.