Những hành vi nào sau đây thể hiện lòng khoan dung ? Vì sao ?
(1) Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn ;
(2) Tìm cách che giấu khuyết điểm cho bạn ;
(3) Nhường nhịn bạn bè và em nhỏ ;
(4) Mắng nhiếc người khác nặng lời khi không vừa ý ;
(5) Ồn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm ;
(6) Hay chê bai người khác ;
(7) Chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người ;
(8) Hay trả đũa người khác ;
(9) Đổ lỗi cho người khác.
Biểu hiện của hẹp hòi, ích kỉ là?
A. Hay chê bai người khác.
B. Trả thù người khác.
C. Đổ lỗi cho người khác.
D. Cả A,B, C.
Biểu hiện của hẹp hòi, ích kỉ là?
A. Hay chê bai người khác.
B. Trả thù người khác.
C. Đổ lỗi cho người khác.
D. Cả A,B, C.
Biểu hiện của hẹp hòi, ích kỉ là?
A. Hay chê bai người khác.
B. Trả thù người khác.
C. Đổ lỗi cho người khác.
D. Cả A,B, C.
Biểu hiện của hẹp hòi, ích kỉ là?
A. Hay chê bai người khác.
B. Trả thù người khác.
C. Đổ lỗi cho người khác.
D. Cả A,B, C.
Biểu hiện của hẹp hòi, ích kỉ là?
A. Hay chê bai người khác.
B. Trả thù người khác.
C. Đổ lỗi cho người khác.
D. Cả A,B, C.
Biểu hiện của hẹp hòi, ích kỉ là?
A. Hay chê bai người khác.
B. Trả thù người khác.
C. Đổ lỗi cho người khác.
D. Cả A,B, C.
Sống trung thực sẽ mang lại cho con người những lợi ích nào sau đây? (a) Tự tin hơn trong cuộc sống (b)Nhiều người sẽ xa lánh chúng ta (c) Nâng cao phẩm giá của chúng ta (d) Dễ làm mất lòng người khác (e) Được mọi người xung quanh tin tưởng, yêu quý (g) Được những người xung quanh tôn trọng (h) Các mối quan hệ xã hội mà chúng ta tham gia ngày càng trở nên lành mạnh *
4 điểm
a, c, d, e
b, c, d, e
b, e, h
a, c, e, g, h
Câu 1: Việc làm nào sau đây biểu hiện của sự đoàn kết tương trợ?
A. Tham gia đánh nhau để bảo vệ người thân. B. Ủng hộ những người có thế mạnh.
C. Giúp đỡ người khác mà không tính toán. D. Chỉ giúp đỡ những người trong nhóm của mình.
Câu 2: Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của sống trung thực?
A. Nâng cao phẩm giá B. Không có lợi ích gì cho các mối quan hệ
C. Làm lành mạnh các mối quan hệ D. Sẽ được mọi người tin yêu, kính trọng
Câu 3: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về sống giản dị?
A. Đói cho sạch, rách cho thơm. B. Nói gần nói xa chẳng qua nói thật.
C. Khôn ngoan chẳng lọ thật thà. D. Cây ngay không sợ chết dứng.
Câu 4: Biểu hiện nào dưới đây là sống giản dị?
A. Hà tiện, hạn chế quá mức tiêu dùng. B. Không bao giờ chú ý đến hình thức bề ngoài.
C. Nói năng đơn giản, dễ hiểu. D. Tính tình dễ dãi, xuề xòa, thế nào cũng được.
Câu 5: Đối lập với trung thực là gì?
A. Khiêm tốn B. Tiết kiệm C. Chăm chỉ D. Giả dối
Câu 6: Ý nào sau đây không phải là cách rèn luyện đức tính trung thực?
A. Không che giấu khuyết điểm B. Luôn đổ lỗi cho người khác
C. Không gian lận trong học tập D. Không nói dối
Câu 7: Nhà bạn B rất nghèo nhưng bạn B luôn ăn chơi đua đòi và đòi mẹ phải mua cho chiếc điện thoại Iphone mới thì mới chịu đi học. Em có nhận xét gì về bạn B?
A. Bạn B là người vô ý thức. B. Bạn B là người sống xa hoa, lãng phí
C. Bạn B là người hà tiện. D. Bạn B là người vô tâm.
Câu 8: Trong giờ kiểm tra môn Toán em phát hiện bạn N đang sử dụng tài liệu. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Nhắc nhở và khuyên bạn không làm vậy. B. Coi như không biết
C. Bắt chước bạn để đạt điểm cao D. Nói với cô giáo để bạn bị kỉ luật
Câu 9: Sống giản dị có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người?
A. Gần gũi, chan hòa, được mọi người yêu mến và giúp đỡ.
B. Được mọi người hiểu hoàn cảnh khó khăn của mình.
C. Giúp bản thân tiết kiệm thời gian và sức lực.
D. Giúp bản thân có nhiều kinh nghiệm quý.
Câu 10: Bạn N đánh son, trang điểm đậm khi đi học. Theo em, N là người có lối sống:
A. không giản dị. B. không tiết kiệm. C. không đua đòi. D. không khiêm tốn.