Từ bảng thống kê trên cho biết biểu đồ nào là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điềm ở nửa cầu Bắc? Biểu đồ nào là biểu đồ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Nam? Vì sao?
Xác định vị trí của các địa điểm trên bản đồ (thuộc đới khí hậu nào). - Hoàn thành bảng gợi ý theo mẫu sau vào vở để đọc được biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Tich-xi, Xơ-un, Ma-ni-la. - Nêu đặc điểm về nhiệt độ, lượng mưa của ba địa điểm trên.
|
Trên biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm Acó trị số nhiệt độ cao nhất là 260C và nhiệt độ thấp nhất là 230C. Hỏi biên độ nhiệt năm của địa điểm đó là bao nhiêu?
Quan sát hai biểu đồ hình 56, 57 và trả lời các câu hỏi trong bảng sau:
Nhiệt độ và lượng mưa | Biểu đồ của địa điểm A | Biểu đồ của địa điểm B |
---|---|---|
Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng nào? | ||
Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng nào? | ||
Những tháng có mưa nhiều (mùa mưa) bắt đầu từ tháng mấy tới tháng mấy? |
Quan sát biểu đồ hình 55 và trả lời các câu hỏi sau:
- Những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ? Thể hiện trong thời gian bao lâu?
Yếu tố nào được biểu hiện theo đường là yếu tố nào?
Yếu tố nào được biểu hiện bằng hình cột là yếu tố nào?
- Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng nào?
- Trục dọc bên trái dùng để đo tính đại lượng nào?
- Đơn vị để tính nhiệt độ là gì? Đơn vị tính lượng mưa là gì?
nhận xét biểu đồ nhiệt độ lượng mưa ở trạm cơ khí tượng hon-man theo các yếu tố sau đây
nhiệt độ trung bình
biên độ nhiệt
lượng mưa trung bình
mùa mưa , mùa khô
đặc điểm khí hậu
đới khí hậu
Câu 1: biểu hiện của biến đổi khí hậu Câu 2: biểu đồ nhiệt độ và và độ mưa thì thiếu yếu tố cột thể hiện đại lượng nào Câu 3: nước trong Thủy quyển Câu 4: phụ lưu là gì Câu 5: nguyên nhân sinh ra sóng Câu 6: nguyên nhân sinh ra thủy triều
Bài 1: Xác định trên bản đồ và quả Địa cầu: kinh tuyến gốc, xích đạo, các bán cầu. Ghi toạ độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ.
Bài 2: Các yếu tố cơ bản của bản đồ: Đọc các kí hiệu và chú giải, tính khoảng cách trên thực tế, xác định phương hướng trên bản đồ.
Bài 4: Đọc bản đồ, xác định vị trí của đối tƣợng địa lí trên bản đồ. Tìm đƣờng đi trên bản đồ.
Bài 5: Nêu hình dạng, kích thƣớc của Trái Đất.
Bài 6: Mô tả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và trình bày các hệ quả.
Bài 7: Mô tả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. Trình bày hiện tƣợng ngày đêm dài ngắn theo mùa.
Bài 9: Trình bày cấu tạo của Trái Đất. Xác định trên lƣợc đồ các mảng kiến tạo lớn. Trình bày hiện tƣợng núi lửa và động đất, nêu nguyên nhân.
Bài 10: Phân biệt quá trình nội sinh và ngoại sinh. Trình bày hiện tƣợng tạo núi.
Bài 11: Phân biệt một số dạng địa hình chính. Kể tên một số loại khoáng sản.
Bài 12: Đọc lƣợc đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản.
chúng ta có thể xác định đc vị trí của mọi điểm trên bản đồ là nhờ :
A. vai trò của hệ thống kinh , vĩ tuyến trên Quả địa cầu
B. đặc điểm phương hướng các đối tượng địa lý trên bản đồ
C. số lượng các đối tượng địa lý được sắp xếp trên bản đồ
D. mối liên hệ giữa các đối tượng địa lý trên bản đồ
giúp mik với ạ