Vẽ đường thẳng (d): -3x + 2y = 0
Lấy điểm A(1; 1), ta thấy A ∉(d) và có: -3.1 + 2.1 < 0 nên nửa mặt phẳng bờ (d) không chưá A là miền nghiệm của bất phương trình. (miền hình không bị tô đậm)
Vẽ đường thẳng (d): -3x + 2y = 0
Lấy điểm A(1; 1), ta thấy A ∉(d) và có: -3.1 + 2.1 < 0 nên nửa mặt phẳng bờ (d) không chưá A là miền nghiệm của bất phương trình. (miền hình không bị tô đậm)
Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau: x - 2 y < 0 x + 3 y > - 2 y - x < 3
Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau: x 3 + y 2 - 1 < 0 x + 1 2 - 3 y 2 ≤ 2 x ≥ 0
Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
2 x - y ≤ 3 2 x + 5 ≤ 12 x + 8
Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau: 3(x - 1) + 4(y - 2) < 5x - 3
Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau: -x + 2 + 2(y - 2) < 2(1 - x)
Cho bất phương trình: x + 2y + 1 \(\le4x+y+1\)
Bằng cách chuyển vế, hãy đưa bất phương trình trên về dạng tổng quát của bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn đó trên mặt phẳng tọa độ
Cho bất phương trình bậc nhất hai ẩn: -3x + y < 4
a) Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho trên mặt phẳng tọa độ
b) Từ đó suy ra miền nghiệm của bất phương trình -3x + y \(\le4\)
Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình sau: 3 + 2y > 0