Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = x e x và các đường thẳng x = 1, x = 2, y = 0. Thể tích của khối tròn xoay thu được khi quay hình D xung quanh trục Ox bằng
Kí hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = ( x - 2 ) . e 2 x , trục tung và trục hoành. Thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình (H) xung quanh trục Ox có dạng π ( e a + b ) c . Khi đó a+b+c bằng
A. 2
B. 56
C. -1
D. -24
Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x ( x − 1 ) 2 và trục hoành. Khi quay (H) quanh trục Ox ta được một khối tròn xoay có thể tích là
A. 1 12
B. π 12
C. 1 105
D. π 105
Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x ( x - 1 ) 2 và trục hoành. Khi quay (H) quanh trục Ox ta được một khối tròn xoay có thể tích là:
A. 1 12 .
B. π 12 .
C. 1 105 .
D. π 105 .
Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = x e x và các đường thẳng x=1; x=2; y=0. Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình D xung quanh trục Ox.
Gọi V là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x , y = 0 và x = 4 quanh trục Ox. Đường thẳng x = a (0< a< 4 cắt đồ thị hàm số y = x tại M (hình vẽ). Gọi V1 là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay tam giác OMH quanh trục Ox. Biết rằng V=2V1. Khi đó
A. .
B. .
C. .
D. .
Thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x/4; y = 0; x = 1; x = 4 khi quay quanh trục Ox bằng:
Thể tích khối tròn xoay tạo bởi phép quay quanh trục Ox của hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = sin 2 / 3 x , y = 0 và x = π/2 bằng:
A. 1; B. 2/7;
C. 2π; D. 2π/3.
Thể tích khối tròn xoay tạo bởi phép quay quanh trục Ox của hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = sin 2 / 3 x , y = 0 và x = π /2 bằng:
A. 1; B. 2/7;
C. 2 π ; D. 2 π /3.