Đáp án
Số electron của S i O 2 là 14 + 8 x 2 = 30 electron
Số electron của A l 2 O 3 là 13 x 2 + 8 x 3 = 50 electron
Số electron của C a C l 2 là 20 + 17 x 2 = 54 electron
Số electron của KCl là 19 + 17 = 36 electron
Đáp án
Số electron của S i O 2 là 14 + 8 x 2 = 30 electron
Số electron của A l 2 O 3 là 13 x 2 + 8 x 3 = 50 electron
Số electron của C a C l 2 là 20 + 17 x 2 = 54 electron
Số electron của KCl là 19 + 17 = 36 electron
Biết số proton trong hạt nhân của oxi là 8, kali là 19, clo là 17, silic là 14, canxi 20, nhôm là 13, lưu huỳnh là 16. Phân tử nào sau đây có số electron nhiều nhất?
A. S i O 2
B. A l 2 O 3
C. C a C l 2
D. KCl
Câu 1 : Biết tổng số các loại ( proton , nowtron và electron ) trong nguyên tử R là 28 và số hạt nhân không mang điện là 10 . Hãy xác định số proton trong nguyên tử R
Câu 2 : Biết nguyên tử X có tổng các loại hạt là 21 , trong đó hạt mang điện tích chiếm 33,33% . Nguyên tử X thuộc nguyên tố nào ?
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 18. Biết rằng trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Nguyên tố X là
A. C. B. Mg. C. O. D. N.
( Mn ghi giải thích ra vs ạ )
Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện là 12. Xác định số proton .
A.17
B.18
C.20
D.16
Câu 8: Trong hạt nhân nguyên tử có số proton là 11, số electron trong các lớp vỏ nguyên tử, viết từ lớp
trong ra lớp ngoài lần lượt là
A. 1, 8, 1. B. 1, 1, 8. C. 2, 8, 1. D. 1, 8, 2.
Câu 6: Nguyên tử (A) có tông số proton, nơtron, electron là 59 trong đó số Jạf mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 17. Xác định số hạt electron, proton, notron và xác
định tên nguyên tố và kí hiệu nguyên tử của A?
một nguyên tử X có tổng số hạt dưới nguyên tử là 42. tính số proton trong nguyên tử X và cho biết X thuộc nguyên tố hoá học bào trong số các nguyên tố có số proton sau đây C:6,N:7,O:8,Na:11,Mg:12,Al:13,K:19.Biết trong nguyên tử X có 1< n/p < 1,5
Có thể vẽ sơ đồ đơn giản gồm vòng tròn con là hạt nhân, mỗi vòng cung nhỏ là một lớp với số electron của lớp ghi ở chân. Thí dụ sơ đồ đơn giản của nguyên tử sillic trong bài tập 4.3 như sau:
Biết rằng, trong nguyên tử các electron có ở lớp 1 (tính từ hạt nhân) tối đa là 2e, ở lớp 2 tối đa là 8e, ở lớp 3 tạm thời cũng là 8e, nếu còn electron sẽ ở lớp 4.
Vẽ sơ đồ đơn giản của năm nguyên tử mà trong hạt nhân có số proton bằng 7, 9, 15, 17, 19.