Ta có đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm (-2 ; 2)
Ta có đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm (-2 ; 2)
Biết rằng đường cong trong hình 11 là một parapol y = ax2.
a) Tìm hệ số a.
b) Tìm tung độ của điểm thuộc parapol có hoành độ x = -3.
c) Tìm các điểm thuộc parapol có tung độ y = 8.
Biết rằng đường cong trong hình 11 là một parapol y = ax2.
Tìm các điểm thuộc parapol có tung độ y = 8.
Biết rằng đường cong trong hình 11 là một parapol y = ax2.
Tìm tung độ của điểm thuộc parapol có hoành độ x = -3.
Cho hàm số y = ax2 có đồ thị là parabol (P) và đường thẳng (d) : y = 2x
a) Tìm hệ số a biết rằng (P) đi qua điểm M( -2; 4)
b) Vẽ (P) và (d) tìm được ở các câu a) và b) trên cùng một hệ trục tọa độ.
c) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) ở các câu a) và b).
trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(-2; 2) và đường thẳng (d): y = -2x - 2
a. chứng minh A thuộc (d)
b. tìm các giá trị của a để Parapol: y = ax2 đi qua A
c. tìm đường thẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng (d)
d. gọi A và B là giao điểm của (P) với đường thẳng tìm được trong câu c, và C là giao điểm của đường thẳng (d) với trục Oy. tìm tọa độ các điểm B, C và tính diện tích tam giác ABC
Biết đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm B(2; 4).
a)Tìm hệ số a
b)Vẽ đồ thị của hàm số với a vừa tìm được.Biết đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm B(2; 4).
a)Tìm hệ số a
b)Vẽ đồ thị của hàm số với a vừa tìm được.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parapol (P): y = -x2 và đường thẳng (d) có hệ số góc bằng 3 và đi qua điểm M thuộc (P). Biết M có hoành độ bằng 2.
a) Vẽ (P).
b) Lập phương trình của (d). Tìm hoành độ giao điểm của (P) và (d)
cho parapol (P): y=x2 và đường thẳng (d): y=-x+2
a) vẽ đồ thị (P) và (d) trên cùng một hệ trục tọa độ
b) tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P)
Cho hàm số y=f(x)=x3-3x2+1
a)Xác định điểm I thuộc đồ thị (C) của hàm số đã cho biết rằng hoành độ của điểm I là nghiệm của Phương trình f’’(x)= 0.
b)Viết công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến vectơ OI và viết Phương trình của đường cong với hệ tọa độ IXY. Từ đó suy ra bằng I là tâm đối xứng đường cong (C).
c)Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong (C) tại điểm I đối với hện tọa độ Oxy. Chứng minh rằng trên khoảng (-∞;1) đường cong (C) nằm phía dưới tiếp tuyến tại I của (C) và trên khoảng (1; +∞) đường cong (C) nằm phía trên tiếp tuyến đó.