Đáp án B
Biết hàm lượng ADN nhân trong một tế bào sinh tinh của thể lưỡng bội là 1x. Trong trường hợp phân chia bình thường, hàm lượng ADN nhân của tế bào này đang ở kì sau của giảm phân I là 2x. (ở kì sau của giảm phân I NST ở trạng thái kép)
Đáp án B
Biết hàm lượng ADN nhân trong một tế bào sinh tinh của thể lưỡng bội là 1x. Trong trường hợp phân chia bình thường, hàm lượng ADN nhân của tế bào này đang ở kì sau của giảm phân I là 2x. (ở kì sau của giảm phân I NST ở trạng thái kép)
Biết hàm lượng ADN nhân trong một tế bào sinh tinh của thể lưỡng bội là X. Trong trường hợp phân chia bình thường, hàm lượng ADN nhân của tế bào này đang ở kì sau của giảm phân I là:
A. 1X
B. 0,5x
C. 4x
D. 2x
Ở người, hàm lượng ADN trong nhân tế bào lưỡng bội là 6,6x10-12 g. Một tế bào sinh trứng tham gia giảm phân tạo tế bào trứng, trong trường hợp phân chia bình thường, hàm lượng ADN nhân của tế bào này lúc đang ở kì sau của giảm phân I là
A. 13,2x10-12g
B. 3,3 x 10-12g
C. 6,6 x 10-12g
D. 26,4 x 10-12g
Quan sát tế bào sinh dưỡng dạng phân chia thấy các nhiễm sắc thể kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào và hàm lượng ADN lúc này đo được là 6×109 pg. Hàm lượng ADN của tế bào lưỡng bội của loài là?
A. 6×109 pg
B. 3×109 pg
C. 12×109 pg.
D. 1,5×109 pg
Nếu số lượng nhiễm sắc thể trong một tế bào lưỡng bội ở pha G1 của chu kì tế bào là 24, thì số phân tử ADN của một tế bào ở kì cuối của giảm phân I sẽ là
A. 12
B. 96
C. 24
D. 48
Xét 1 tế bào lưỡng bội của 1 loài sinh vật chứa hàm lượng ADN gồm 6.109 cặp nu. Khi bước vào kì đầu của quá trình nguyên phân thì tế bào này có hàm lượng ADN là
A. 24.109 cặp nucleotit
B. 12.109cặp nu
C. 6.109 cặp nucleotit
D. 18.109 cặp nu
Nếu số lượng NST trong một tế bào lưỡng bội ở pha G1 của chu kì tế bào là 24, thì số phan tử ADN của một tế bào ở kì sau của giảm phân I sẽ là
A. 96
B. 12
C. 24
D. 48
Khi nói về đột biến nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến đảo đoạn có thể làm cho hàm lượng prôtêin của gen bị đảo vị trí được tăng lên.
II. Tất cả các đột biến đa bội đều làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
III. Đột biến lệch bội có thể được phát sinh trong phân bào nguyên phân.
IV. Đột biến chuyển đoạn có thể làm giảm hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về ADN ở tế bào nhân thực?
(1) ADN tồn tại ở cả trong nhân và trong tế bàochất.
(2) Các tác nhân đột biến chỉ tác động lên ADN trong nhân tế bào mà không tác động lên ADN trong tế bàochất.
(3) Các phân tử ADN trong nhân tế bào có cấu trúc kép, mạch thẳng còn các phân tử ADN trong tế bào chất có cấu trúc kép, mạchvòng.
(4) Khi tế bào giảm phân, hàm lượng ADN trong nhân và hàm lượng ADN trong tế bào chất của giao tử luôn giảm đi một nửa so với tế bào ban đầu.
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Quan sát một tế bào của một loại lưỡng bội đang phân bào bình thường (hình vẽ), các kí hiệu A, a, B, b, C, H, r là các NST. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tế bào lưỡng bội của loài có số NST là 6.
II. Một tế bào lưỡng bội của loài này, ở kì giữa của giảm phân 1 có thể được kí hiệu là (AB//ab C//C Hf//Hf).
III. Một tế bào loài này, giảm phân sẽ có 6 cromatit ở kỳ giữa của giảm phân 1.
IV. Một nhóm tế bào sinh dục đực sơ khai nguyên phân 3 lần liên tiếp, tất cả các tế bào con đều giảm phân tạo giao tử, các giao tử tham gia thụ tinh, hiệu suất thụ tinh của giao tử là 25% và đã tạo ra 80 hợp tử. Nhóm này gồm 10 tế bào sinh dục (2n).
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4