Lời giải:
Chọn B.
Ta có: Q = mc(t2 – t1)
Lời giải:
Chọn B.
Ta có: Q = mc(t2 – t1)
Một viên đạn bằng chì khối lượng m, bay với vận tốc v = 195 m/s, va chạm mềm vào một quả cầu bằng chì cùng khối lượng m đang đứng yên. Nhiệt dung riêng của chì là c = 130 J/kg.K. Nhiệt độ ban đầu của viên đạn và quả cầu bằng nhay. Coi nhiệt lượng truyền ra môi trường là không đáng kể. Độ tăng nhiệt độ của viên đạn và quả cầu là
A. 146 o C
B. 73 o C
C. 37 o C
D. 14 , 6 o C
Một viên đạn bằng chì khối lượng m, bay với vận tốc v = 195 m / s , va chạm mềm vào một quả cầu bằng chì cùng khối lượng m đang đứng yên. Nhiệt dung riêng của chì là c = 130 J / k g . K . Nhiệt độ ban đầu của viên đạn và quả cầu bằng nhạy. Coi nhiệt lượng truyền ra môi trường là không đáng kể. Độ tăng nhiệt độ của viên đạn và quả cầu là
A. 146 ° C
B. 73 ° C
C. 37 ° C
D. 14 , 6 ° C
Để xác định nhiệt độ của một lò nung, người ta đưa vào trong lò một miếng sắt có khối lượng 50 g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả nó vào một nhiệt lượng kế chứa 900 g nước ở nhiệt độ 17 o C . Khi đó nhiệt độ của nước tăng lên đến 23 o C , biết nhiệt dung riêng của sắt là 478 J/(kg.k), của nước là 4180 J/(kg.k). Nhiệt độ của lò xấp xỉ bằng
A. 796 o C
B. 990 o C
C. 967 o C
D. 813 o C
Nhiệt lượng cần thiết để làm một thỏi nhôm ở nhiệt đô 20 o C nóng chảy hoàn toàn là 190,288 kJ. Cho biết nhôm có nhiệt độ nóng chả ở 658 o C , nhiệt nóng chảy riêng là 3,9. 10 5 J/kg và nhiệt dung riêng là 880 J/kg.K. Khối lượng của thỏi nhôm là
A. 50 g
B. 0,34 kg
C. 50 kg
D. 5 kg
Một viên đạn bằng chì khối lượng m, bay với vận tốc v = 195m/s, va chạm mềm vào một quả cầu bằng chì cùng khối lượng m đang đứng yên. Nhiệt dung riêng của chì là c = 130J/kg.K. Nhiệt độ ban đầu của viên đạn và quả cầu bằng nhau. Coi nhiệt lượng truyền ra môi trường là không đáng kể. Độ tăng nhiệt độ của viên đạn và quả cầu là:
A. 146 0 C
B. 73 0 C
C. 37 0 C
D. 14 , 6 0 C
Để xác định nhiệt độ của một lò nung, người ta đưa vào trong lò một miếng sắt có khối lượng 50g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả nó vào một nhiệt lượng kế chứa 900g nước ở nhiệt độ 17 0 C . Khi đó nhiệt độ của nước tăng lên đến 23 0 C , biết nhiệt dung riêng của sắt là 478J/kg.K, của nước là 4180J/kg.K. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của nhiệt lượng kế. Nhiệt độ của lò
A. 796 0 C
B. 990 0 C
C. 967 0 C
D. 813 0 C
Một nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng m 1 = 100 g c o c h ư a m 2 = 375 g nước ở nhiệt độ 25 0 C . Cho vào nhiệt lượng kế một vật bằng kim loại khối lượng m 3 = 400 g ơ 90 0 C . Biết nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30 0 C . Tìm nhiệt dung riêng của miếng kim loại. Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/Kg.K, của nước là 4200J/Kg.K
A. 336J/kg.K
B. 636J/kg.K
C. 366J/kg.K
D. 633J/kg.K
Để xác định nhiệt độ của một lò nung, người ta đưa vào trong lò một miếng sắt có khối lượng 100g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả nó vào một nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 20 0 C . Khi đó nhiệt độ của nước tăng thêm 10 0 C , biết nhiệt dung riêng của sắt là 478J/kg.K, của nước là 4180J/kg.K. Nhiệt độ của lò xấp xỉ bằng:
A. 467 , 2 0 C
B. 407 , 2 0 C
C. 967 0 C
D. 813 0 C
Lượng nước sôi có trong một chiếc ấm có khối lượng m = 300 g. Đun nước tới nhiệt độ sôi, dưới áp suất khí quyển bằng 1 atm. Cho nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3. 10 6 J/kg. Nhiệt lượng cần thiết để có m’ = 100 g nước hóa thành hơi là
A. 690 J
B. 230 J.
C. 460 J
D. 320 J